Myanmar kết án 20 năm tù những người đốt nhà máy Trung Quốc
Hình minh họa biểu tình Myanmar (ảnh: Từ video của Reuters)
Một tòa án quân sự Myanmar vừa áp mức án lên đến 20 năm tù khổ sai đối với 28 người liên quan đến việc đốt phá các nhà máy có vốn đầu tư Trung Quốc, theo AFP.
Theo cổng thông tin Myawady do quân đội Myanmar điều hành, các bị cáo đã nhắm mục tiêu vào một nhà máy giày và một xưởng may ở khu công nghiệp ngoại ô thành phố Hlaing Tharyar.
Tại Hội nghị Tương lai Châu Á do The Nikkei tổ chức tại Tokyo và trực tuyến 21/05/2021 đã bộc lộ thái độ ích kỷ của từng quốc gia trong mối quan hệ quốc tế.
Mở màn, Thủ tướng Cambodia, Hun Sen biện minh cho sự lệ thuộc quá gắn bó vào Trung Quốc khi đặt câu hỏi: “Không dựa vào Trung Quốc thì tôi sẽ dựa vào ai? Nếu không nhờ Trung Quốc thì tôi hỏi ai?”.
Đây là lần đầu tiên Philippines khai triển cùng lúc 4 tàu công vụ ra khu vực bãi cạn Scarborough kể từ khi căng thẳng với Bắc Kinh leo thang liên quan đến sự hiện diện của tàu dân binh Trung Quốc ở Biển Đông.
1. Chuyển động quân sự
Hải quân Mỹ thông báo khu trục hạm USS Curtis Wilbur đã băng qua eo biển Đài Loan vào ngày 18.5. Đây là lần thứ 5 một tàu chiến Mỹ băng qua eo biển này kể từ khi Tổng thống Joe Biden nhậm chức vào tháng 1.
Phân tích hình ảnh vệ tinh cho thấy tàu USS Curtis Wilbur đã áp sát đường trung tuyến ở eo biển Đài Loan ở khoảng cách 800 mét trước khi rẽ ra xa và di chuyển xuống Biển Đông.
Viá»t Nam : Chiá»u 19/5: Cả nưá»c có thêm 109 ca mắc Covid-19
Theo Bá» y tế tÃnh từ 12h Äến 18h ngà y 19/5 có 111 ca mắc má»i, trong Äó có 2 ca cách ly ngay sau khi nháºp cảnh,109 ca mắc ghi nháºn trong nưá»c. Riêng Bắc Giang có 78 ca.
09 ca mắc ghi nháºn trong nưá»c gá»m:
Cụ thá» các ca ghi nháºn trong nưá»c tại Bắc Giang (78 ca), Bắc Ninh (21 ca), Äiá»n Biên (6) ca, Äà Nẵng (2 ca), Há» Chà Minh (1 ca), Bá»nh viá»n K cÆ¡ sá» Tân Triá»u (1 ca).
Ngược lại, những ngưá»i Ả Ráºp Israel là các công dân cá»§a Nhà nưá»c Do Thái. Sá»± tham gia cá»§a há» trong những tuần gần Äây và o các cuá»c phản kháng chá»ng lại sá»± chiếm Äóng cá»§a Israel là Äiá»u chưa từng có.
Bá» Y tế Ấn Äá» ngà y 18/5 thông báo ghi nháºn thêm 4.329 ca tá» vong vì COVID-19 trong 24 giá» qua, Äánh dấu ngà y chết chóc nhất ká» từ khi Äại dá»ch bắt Äầu bùng phát tại quá»c gia Nam à nà y.
Theo thá»ng kê cá»§a cÆ¡ quan viá»n trợ Liên Hiá»p Quá»c, hÆ¡n 52.000 ngưá»i Palestine á» Dải Gaza Äã phải di dá»i do các cuá»c không kÃch cá»§a Israel trong những ngà y qua, tá» 7News cho hay.
Trung Quốc chưa cần xâm lăng các quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt với các nước duyên hải.
Trong giai đoạn này, Bắc Kinh chưa đặt kế hoạch thôn tính Cộng đồng Kinh tế ASEAN vì: (1) Bắc Kinh vẫn kiểm soát được tình hình trong khu vực này dù Tây Phương có vài hoạt động cảnh cáo tham vọng bành trướng của Trung Quốc. (2) Bắc Kinh đang ưu tiên độc quyền kiểm soát nguồn tài nguyên thiên nhiên của Đông Nam Á như dầu khí, hải sản, băng cháy (natural hydrate) nên không thể tiến hành chiến tranh quy mô. (3) Duy trì quyền kiểm soát kinh tế cho các Cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á.
Bangkok Post – 21 April 2021 – Bình Yên Đông lược dịch
16/5/2021
Đối với người dân sống dọc theo Mekong, sông là “mẹ” của họ.
[Ảnh: Piyanan Jitjang/Mekong Butterfly]
Đây là bài cuối của loạt 2 bài khám phá người dân bị ảnh hưởng của các đập dọc theo Mekong đã cùng nhau thúc đẩy thay đổi.
Tình bằng hữu đã nẫy nở qua các thảm họa. Ormboon Thipsuna nhớ rõ ngày, 12 tháng 8 năm 2008, khi hồng thủy của Mekong quét qua thị trấn Nong Khai của bà và 7 tỉnh ven sông ở đông bắc. Vì lượng mưa ít và mức dao động theo mùa chầm chập của Mekong, nhiều người địa phương tin rằng lũ lụt lớn bất thình lình, có lúc mực nước lên cao đến 13 m, là do các đập ở thượng lưu của Trung Hoa gây ra. Quan trọng hơn, Ormboon được biết Niwat Roykaew, tức “Kru Tee”, người sáng lập nhóm Rak Chiang Khong ở tỉnh Chiang Rai.
Bản tin hôm nay bao gồm những diễn biến trên thực địa ở Biển Đông cũng như nghi vấn về việc một phái đoàn cấp cao của Trung Quốc đang có mặt ở Trường Sa, cùng bài phân tích về quan điểm của chính phủ Philippines về Ba Đầu.
Đài truyền hình nhà nước hôm 2/5 đưa tin rằng Iran sẽ trả tự do cho các tù nhân có quan hệ với phương Tây ở Iran để đổi lấy hàng tỷ đôla từ Hoa Kỳ và Anh. Hoa Kỳ ngay lập tức bác bỏ tin này.
Truyền hình nhà nước đưa tin, dẫn lời một quan chức giấu tên, ngay khi Lãnh tụ tối cao Ayatollah Ali Khamenei bắt đầu một bài phát biểu được chính quyền nói là “quan trọng”. Tuy nhiên, ông Khamenei đã không ngay lập tức thảo luận về bất kỳ sự trao đổi dự kiến nào trong bối cảnh diễn ra các cuộc đàm phán ở Vienna về thỏa thuận hạt nhân giữa Tehran với các cường quốc trên thế giới.
Tham vọng của tổng thống Mỹ Biden: Chiến thắng trong cuộc tranh đua với Trung Quốc
Tổng thống Joe Biden chuẩn bị phát biểu tại Quốc Hội lưỡng viện, Washington, Mỹ, ngày 28/04/2021. REUTERS – JONATHAN ERNST
Trong bài phát biểu đầu tiên trước Quốc Hội lưỡng viện Hoa Kỳ tối qua, 28/04/2021, tổng thống Joe Biden đã trình bày những kế hoạch đầy tham vọng nhằm củng cố tiềm lực quốc gia, từ việc thêm 4 năm giáo dục công miễn phí, cho đến việc thúc đẩy đầu tư vào nghiên cứu và phát triển.
Epoch Times hôm 12/4 đăng bài viết phân tích kế hoạch triển khai quân của Hoa Kỳ trên khắp thế giới, trong đó lấy trọng tâm là khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, nơi Bắc Kinh đang “hoành hành” ở Biển Đông. Nhiều quyết định hiện tại của quân đội Mỹ bắt nguồn từ chiến lược quân sự nhằm đẩy lùi tham vọng của chính quyền Trung Quốc tại khu vực.
Một cuộc họp báo quốc tế về tình hình Biển Đông tổ chức tại Hà Nội vào năm 2014.
Hôm 15 tháng 4 năm 2021, trang tin News của Úc có bài viết “Will Vietnam decide the fate of the South China Sea?”, tạm dịch là “Liệu Việt Nam có là quốc gia quyết định số phận Biển Đông hay không?”. Bài viết của tác giả Jamie Seidel.
Biển Đông là tên mà Việt Nam dùng để gọi vùng biển có tên quốc tế là South China Sea, là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan. Vùng biển này và các quần đảo của nó là đối tượng tranh chấp và xung đột giữa một vài quốc gia trong vùng, trong đó có Việt Nam – là nước láng giềng gần nhất của Trung Quốc ở Biển Đông.
Phái viên đặc biệt của Tổng thống Mỹ, cựu thứ trưởng ngoại giao, Richard Armitage, trong chuyến công du Đài Loan, ngày 15/04/2021. AFP – ANN WANG
Chuyện hy hữu : Le Monde số ra ngày 16/04/2021 có đến 8 bài báo để nói về châu Á. Xã luận của tờ báo dành cho Afghanistan, nhưng Đài Loan chiếm những trang đầu của nhật báo khi trở thành « tâm điểm trong căng thẳng Mỹ-Trung » và kịch bản nào nếu như hòn đảo này bị đánh chiếm ?
The Marines are Preparing to Assault South China Sea Islands
Anh Khoa dịch
15/4/2021
Caleb Larson là một cây viết về đề tài quốc phòng cho National Interest. Ông có bằng Thạc sĩ Chính sách Công và phụ trách các vấn đề về an ninh của Hoa Kỳ và Nga, các vấn đề quốc phòng châu Âu cũng như chính trị và văn hóa Đức.
Đây là cuộc tập trận mới nhất để Thuỷ quân Lục chiến Hoa Kỳ trở nên gọn và nhanh hơn
Đây là những gì bạn cần nhớ: ngoài các xe tác chiến hạng nhẹ (Joint Light Tactical Vehicle) mang tên lửa đã được sửa đổi, Binh chủng này cũng đang tiến hành loại bỏ toàn bộ các tiểu đoàn xe tăng, cũng như một phần lớn lực lượng pháo binh. Cuối cùng thì họ cũng đã bắt đầu trang bị phương tiện tấn công đổ bộ được chờ đợi từ lâu.
Là một phần của Tập trận Noble Fury (tạm dịch: cơn nổi giận của nhà quý tộc), các Thủy thủ và binh lính thuộc Sư đoàn 3 Thủy quân lục chiến đã thực hành các kỹ thuật tấn công đảo có thể được sử dụng trong một cuộc chiến trong tương lai ở Thái Bình Dương. Trong cuộc tập trận này, Thủy quân lục chiến bay trên trực thăng Marine V-22 Osprey và đổ bộ lên Ie Shima, một hòn đảo nhỏ nằm ngay phía tây Okinawa.
Với sự trợ giúp trên không của trực thăng tấn công AH-1Z, hơn một trăm lính thủy đánh bộ đã mô phỏng trận chiếm một sân bay của đối phương và bảo vệ hòn đảo. Sau khi đẩy lùi một cuộc phản công mô phỏng của đối phương, Thủy quân lục chiến đã tiến hành một cuộc xâm nhập nhanh chóng với hệ thống phóng hỏa tiễn di động HIMARS (High Mobility Artilery Rocket System) vào ban đêm.
“Trong đêm tối, một hệ thống phóng Tên lửa Cơ động Cao cùng với Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 12 Thủy quân lục chiến đã hạ cánh xuống sân bay mới chiếm được trên một chiếc MC-130J của Lực lượng Không quân vào đêm hôm đó,” một báo cáo của lực lượng Thủy quân lục chiến cung cấp chi tiết.
“Khi hạ cánh, Thủy quân lục chiến nhanh chóng định vị bệ phóng HIMARS để mô phỏng nhiệm vụ bắn chính xác, tầm xa với thông tin mục tiêu nhận được và xử lý khi phi cơ đang bay. Vài phút sau, HIMARS đã trở lại máy bay để di chuyển đến điểm bắn tiếp theo ở một địa điểm khác.”
Sau khi di chuyển HIMARS thành công, các trực thăng vận tải CH-53E Super Stallion đón Thủy quân lục chiến và rời hòn đảo này.
Bắn chính xác ở tầm xa
Mặc dù trong trường hợp này, lực lượng Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ (USMC) đã sử dụng hệ thống pháo di động HIMARS, có thể trong một cuộc chiến thực tế với một đối thủ gần ngang cơ ở Thái Bình Dương, một hệ thống tên lửa khác có thể được sử dụng. Một lựa chọn có thể chứng tỏ giá trị cao là Tên lửa Tấn công của Hải quân (NSM) mới của binh chủng này. Mặc dù chủ yếu được Hải quân Hoa Kỳ sử dụng như một loại vũ khí chống hạm, Thủy quân lục chiến có kế hoạch sử dụng nó trên đất liền.
Các sửa đổi đối với Phương tiện Chiến thuật Hạng nhẹ Liên Lục quân-Thủy quân lục chiến (JLTV) sẽ cho thấy một cặp tên lửa NSM được gắn trên khung xe tải. Những chiếc JLTV được sửa đổi này – không có buồng lái và được điều khiển từ xa – sẽ có khả năng triển khai nhanh chóng từ trên không, bắn vào mục tiêu trên biển và quay trở lại tàu. Ngoài ra, chúng có thể được triển khai trong thời gian dài hơn và bằng cách tận dụng khả năng đổ bộ của JLTV và được giấu trên các hòn đảo xa xôi ở Thái Bình Dương trong thời gian dài hơn.
Sau cuộc tập trận, trợ lý chỉ huy Sư đoàn 3 Thủy quân lục chiến, Đại tá Jason Perry giải thích ý định của USMC, tuyên bố rằng “tận dụng mối quan hệ đối tác và khả năng tương tác của chúng tôi với các lực lượng phối hợp và đồng minh, chúng tôi có thể ngăn chặn và đánh bại bất kỳ kẻ thù nào đe dọa hòa bình và an ninh trong khu vực.” Những đối thủ gần ngang cơ hãy cẩn thận.
Tình báo: Trung Quốc đẩy mạnh bá chủ toàn cầu là đe dọa an ninh hàng đầu của Mỹ
Reuters
GIám đốc Tình báo Quốc gia Mỹ, bà Avril Haines.
Việc Trung Quốc đẩy mạnh quyền lực toàn cầu là mối đe dọa an ninh quốc gia hàng đầu của Mỹ, trong khi những nỗ lực của Nga phá hoại ảnh hưởng của Mỹ để tự khẳng định họ một quốc gia đóng vai trò chính cũng là một thách thức, theo phúc trình tình báo Mỹ công bố ngày 13/4.
Đánh giá Đe dọa Thường niên 2021 trình bày quan điểm của các cơ quan tình báo Mỹ về những vấn đề chính sách ngoại giao quan trọng mà Tổng thống Joe Biden đối mặt trong năm đầu tiên nhậm chức.
Trong khi Trung Quốc và Nga được xem là những thách thức hàng đầu, thì Iran và Triều Tiên cũng sẽ là những thử thách đối với an ninh quốc gia Mỹ, phúc trình nói.
Phúc trình, gởi đến Quốc hội, sẽ là chủ đề thảo luận trong những cuộc họp của ủy ban tình báo Thượng và Hạ viện vào ngày 14/4 và 15/4. GIám đốc Tình báo Quốc gia, Avril Haines, và Giám đốc Cục Tình báo Trung ương William Burns sẽ công khai điều trần lần đầu tiên kể từ khi được chuẩn nhận dưới thời chính quyền Biden.
Một phần của dự án đập thủy điện có sự rót vốn của Trung Quốc tại quốc gia Bờ Biển Ngà ở châu Phi. Ảnh: AFP
VOV.VN – Dịch Covid-19 đã buộc Trung Quốc phải xem xét lại Sáng kiến Vành Đai-Con đường (BRI), kế hoạch đầy tham vọng nhằm kết nối các thành phần lớn của nền kinh tế toàn cầu thông qua những dự án cho vay và phát triển cơ sở hạ tầng.
Mặt trái đang bị phơi bày
Các ngân hàng Trung Quốc – trụ cột chính của Sáng kiến mà Chủ tịch Tập Cận Bình gọi là “dự án thế kỷ”, đang bị quá tải và phải đối mặt với vấn đề các khoản vay không được hoàn trả đúng thời hạn. Kết quả là, Trung Quốc buộc phải thu hẹp quy mô của dự án, đặc biệt ở các thị trường mới nổi tại châu Phi. Một số nhà phân tích đang đặt câu hỏi liệu dự án đầy hoài bão này của Bắc Kinh đang đến giai đoạn kết thúc? “Không quá nhanh như vậy”, cây bút Joseph Dana của Asia Time nhận xét.