ISW đánh giá chiến dịch tấn công Ukraine của Nga ngày 31/01/2023: Nga xua lính quân dịch đến Bakhmut, gia tăng hoạt động không có kết quả – Các bloger Nga chỉ trích Kremlin – Tổng công tố Nga thừa nhận thất bại động viên

Tuesday, January 31st, 2023

Ngày 31 tháng 1 năm 2023 – Nhấn ISW

Tải xuống bản PDF

Kateryna Stepanenko, Karolina Hird, Riley Bailey, Grace Mappes, Angela Howard, Nicole Wolkov và Frederick W. Kagan

Ngày 31 tháng 1, 8:15 chiều ET

Nhấp vào đây để xem bản đồ tương tác của ISW về cuộc xâm lược Ukraine của Nga. Bản đồ này được cập nhật hàng ngày cùng với các bản đồ tĩnh có trong báo cáo này.

(more…)

Trung Quốc và sự trỗi dậy của liên minh ‘thế giới phương Tây’

Tuesday, November 1st, 2022

Nguồn: Gideon Rachman, “Xi Jinping’s China and the rise of the ‘global west’,” Financial Times, 24/10/2022 – Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng – 01/11/2022

https://nghiencuuquocte.org/wp-content/uploads/2022/11/xi.jpg

Các nền dân chủ tiên tiến trên thế giới đang tập hợp cùng nhau trong nỗ lực chống lại ảnh hưởng quốc tế của Trung Quốc.

Đó là một cảnh tượng sẽ định hình cả một thế hệ. Cảnh cựu chủ tịch Hồ Cẩm Đào bị ép rời khỏi hàng ghế đầu của Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc ở Bắc Kinh là một màn kịch chính trị – nhằm gửi đi thông điệp về sự tàn nhẫn và quyền lực tối cao của Tập Cận Bình. Những người trung thành với Tập hiện đang nắm giữ tất cả các vị trí cao nhất trong đảng. Chẳng còn ai nghi ngờ việc nhà lãnh đạo Trung Quốc có ý định nắm quyền suốt đời và rằng ông ta sẽ tiêu diệt bất cứ ai cản đường mình – dù là ở trong hay ngoài nước.

(more…)

Thế lưỡng nan của Tập trước chuyến thăm Đài Loan của Pelosi

Tuesday, August 9th, 2022
Print Friendly, PDF & Email

Nguồn: Katsuji Nakazawa, “Pelosi’s Taiwan visit is Xi’s final exam to stay top leader,” Nikkei Asia, 04/08/2022

(more…)

Đài Loan chuẩn bị cho kịch bản bị Trung Quốc xâm lược

Friday, June 24th, 2022
Print Friendly, PDF & Email

Nguồn: Kathrin Hille và Demetri Sevastopulo, “Taiwan: preparing for a potential Chinese invasion”, Financial Times, 07/06/2022

(more…)

Chuyên gia phân tích: Trung Cộng xâm nhập toàn bộ Đài Loan và Hồng Kông

Monday, May 24th, 2021

Phụng Minh | DKN

Chuyên gia Trung Quốc Lê An Hữu (ảnh: Shutterstock).

Để nghiên cứu và phân tích chuyên sâu về cách Đảng Cộng sản Trung Cộng (ĐCSTQ) tiến hành các hoạt động có ảnh hưởng ở Đài Loan, Hồng Kông và các khu vực khác, chuyên gia Trung Quốc Lê An Hữu (Andrew Nathan) cùng các chuyên gia Hồng Kông và Đài Loan đã thu thập phân tích của nhiều học giả, đồng biên tập cuốn sách có tên: “Không chỉ dùng sức mạnh sắc bén: Sự xâm nhập của ĐCSTQ vào Đài Loan và Hồng Kông” để chỉ ra các phương thức và loại hình thâm nhập vào xã hội Đài Loan và Hồng Kông của ĐCSTQ từ 5 lĩnh vực: bầu cử, kinh tế, truyền thông, giải trí và tôn giáo.

(more…)

Quá tức giận, Trung Cộng chỉ trích Bộ tứ kim cương ‘100% lỗi thời’

Wednesday, May 19th, 2021

Theo Triệu Hằng | DKN 

Liên minh Bộ tứ kim cương (ảnh: Youtube/DKN.TV).

Trang SCMP cho hay, đại sứ Trung Quốc tại Nhật Bản Khổng Huyễn Hựu trong cuộc phỏng vấn với Hãng tin Kyodo ngày 18/5 đã chỉ trích ‘Bộ tứ kim cương’ là đại diện cho “tâm lý chiến tranh lạnh” và “100% đã lỗi thời”.

Ông Khổng cũng kêu gọi Nhật Bản rời bỏ chính sách ngoại giao theo đồng minh Mỹ và tăng cường quan hệ với Trung Quốc bằng “chiến lược độc lập”.

(more…)

Cập nhật tình hình Biển Đông ngày 19 tháng 5 năm 2021 – Trung Hiếu

Wednesday, May 19th, 2021

Philippines tiếp tục điều tàu đến bãi Scarborough

19/5/2021

Đây là lần đầu tiên Philippines khai triển cùng lúc 4 tàu công vụ ra khu vực bãi cạn Scarborough kể từ khi căng thẳng với Bắc Kinh leo thang liên quan đến sự hiện diện của tàu dân binh Trung Quốc ở Biển Đông.

1. Chuyển động quân sự

Hải quân Mỹ thông báo khu trục hạm USS Curtis Wilbur đã băng qua eo biển Đài Loan vào ngày 18.5. Đây là lần thứ 5 một tàu chiến Mỹ băng qua eo biển này kể từ khi Tổng thống Joe Biden nhậm chức vào tháng 1.

Phân tích hình ảnh vệ tinh cho thấy tàu USS Curtis Wilbur đã áp sát đường trung tuyến ở eo biển Đài Loan ở khoảng cách 800 mét trước khi rẽ ra xa và di chuyển xuống Biển Đông.

(more…)

Tin tức thế giới ngày Thứ tư 19 tháng 5 năm 2021 – Võ Thái Hà tổng hợp

Wednesday, May 19th, 2021

Việt Nam : Chiều 19/5: Cả nước có thêm 109 ca mắc Covid-19

Theo Bộ y tế tính từ 12h đến 18h ngày 19/5 có 111 ca mắc mới, trong đó có 2 ca cách ly ngay sau khi nhập cảnh,109 ca mắc ghi nhận trong nước. Riêng Bắc Giang có 78 ca.

09 ca mắc ghi nhận trong nước gồm:

Cụ thể các ca ghi nhận trong nước tại Bắc Giang (78 ca), Bắc Ninh (21 ca), Điện Biên (6) ca, Đà Nẵng (2 ca), Hồ Chí Minh (1 ca), Bệnh viện K cơ sở Tân Triều (1 ca).

Thành phố Đà Nẵng

– CA BỆNH BN4580 ghi nhận tại Thành phố Đà Nẵng: nữ, 31 tuổi, địa chỉ tại quận SÆ¡n Trà, Thành phố Đà Nẵng; Ä‘ang được tiếp tục Ä‘iều tra thông tin dịch tá»….

– CA BỆNH BN4581 ghi nhận tại Thành phố Đà Nẵng: nữ, 37 tuổi, địa chỉ tại Thành phố Há»™i An, tỉnh Quảng Nam; là F1 cá»§a BN3545, đã được cách ly trước đó.

Kết quả xét nghiệm ngày 18/5/2021 của các bệnh nhân dương tính với SARS-CoV-2.

Thành phố Hồ Chí Minh

– CA BỆNH BN4583 ghi nhận tại Thành phố Hồ Chí Minh: nữ, 34 tuổi, địa chỉ tại quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh; là F1 cá»§a BN4514, đã được cách ly trước đó. Kết quả xét nghiệm ngày 18/5/2021 dương tính vá»›i SARS-CoV-2.

Bệnh viện K cơ sở Tân Triều

– CA BỆNH BN4584 ghi nhận tại Bệnh viện K cÆ¡ sở Tân Triều (là F1 đã được cách ly trong bệnh viện từ trước).

Điện Biên

– CA BỆNH BN4585-BN4590 ghi nhận tại tỉnh Điện Biên: trong đó 4 ca là F1, 2 ca là F2 đã được cách ly từ trước. Kết quả xét nghiệm ngày 18/5/2021 dương tính vá»›i SARS-CoV-2.

Bắc Ninh

– CA BỆNH BN4591-BN4605, BN4607-BN4612 ghi nhận tại tỉnh Bắc Ninh: là các trường hợp F1 đã được cách ly từ trước. Kết quả xét nghiệm ngày 18-19/5/2021 dương tính vá»›i SARS-CoV-2.

Bắc Giang

– CA BỆNH BN4613-BN4690 ghi nhận tại tỉnh Bắc Giang: liên quan Khu công nghiệp Quang Châu, Vân Trung, Đình Trám, Ná»™i Hoàng, Song Khê, chá»§ yếu là F1 công nhân công ty Hosiden, 2 ca ở cá»™ng đồng trong huyện phong tỏa (Việt Yên). Kết quả xét nghiệm ngày 17-18/5/2021 dương tính vá»›i SARS-CoV-2.

Xung đột Israel – Gaza : Pháp trình dá»± thảo nghị quyết yêu cầu ngừng bắn

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (T) và đồng nhiệm Ai Cập Abdel Fattah el-Sissi, trước cuá»™c họp qua video vá»›i Vua Jordani, Abdullah II, tại Ä‘iện Elysée, Paris, Pháp, ngày 18/05/2021. AP – Sarah Meyssonnier

Ná»— lá»±c ngoại giao quốc tế tiếp tục để tìm giải pháp cho xung đột Israel – Gaza, đã kéo dài hai tuần. Hôm qua, 18/05/2021, Pháp đệ trình lên Há»™i Đồng Bảo An (HĐBA) má»™t dá»± thảo nghị quyết yêu cầu ngừng bắn. Dá»± thảo cá»§a Paris được đệ trình má»™t hôm sau khi tổng thống Mỹ lần đầu tiên dè dặt á»§ng há»™ má»™t « lệnh ngưng bắn Â».

Theo phá»§ tổng thống Pháp, sau cuá»™c họp giữa tổng thống Emmanuel Macron, tổng thống Ai Cập Abdel Fattah Al-Sissi và quốc vương Jordani Abdallah II, « ba bên đã thống nhất về ba yếu tố căn bản. Đó là ngừng nổ súng, đã đến lúc đình chiến, và Há»™i Đồng Bảo An cần nắm lấy hồ sÆ¡ này Â», thông qua má»™t nghị quyết. Pháp đã trình bày dá»± thảo nghị quyết trong má»™t cuá»™c họp kín hôm qua, cuá»™c họp thứ tư trong vòng 8 ngày. Từ nhiều ngày nay, Paris đã thúc đẩy ngừng bắn khẩn cấp, vá»›i môi giá»›i Ai Cập. Khi được hỏi khi nào Pháp sẽ đề nghị HĐBA bỏ phiếu, má»™t nhà ngoại giao xin giấu tên cho biết là « sá»›m nhất có thể Â».

Phản ứng về dá»± thảo nghị quyết cá»§a Pháp, ông Trương Quân (Zhang Jun), đại sứ Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc, chá»§ tịch luân phiên cá»§a HĐBA trong tháng 5/2021, khẳng định Bắc Kinh á»§ng há»™ « các ná»— lá»±c chấm dứt khá»§ng hoảng, lập lại hòa bình Â». Đại diện cá»§a Nga tại LHQ, ông Dmitry Polyanskiy, cÅ©ng cho biết MatxcÆ¡va cÅ©ng nghiêng về á»§ng há»™ nghị quyết này.

Cho đến nay, Hoa Kỳ liên tục ngăn chặn ba dự thảo tuyên bố chung của Hội Đồng Bảo An, do Trung Quốc, Tunisia và Na Uy đề xuất. Hiện chưa rõ Mỹ sẽ phản ứng ra sao với dự thảo nghị quyết yêu cầu ngừng bắn của Pháp. Washington có thể sử dụng quyền phủ quyết để ngăn chặn nghị quyết này. Nghị quyết của HĐBA, để được thông qua, cần ít nhất 9 trên 15 quốc gia thành viên ủng hộ, và không có phủ quyết của một trong 5 thành viên thường trực.

Hôm qua, sau má»™t phiên họp khẩn giữa các ngoại trưởng Liên Hiệp Châu Âu, khối này Ä‘ã ra má»™t tuyên bố chung, kêu gọi Israel và Palestine ngừng bắn. Tuyên bố có sá»± tham gia cá»§a 26 trên 27 thành viên Liên Âu. Duy có Hungary từ chối á»§ng há»™. Ngày mai, thứ Năm 20/05, ngoại trưởng nhiều quốc gia thành viên LHQ sẽ đích thân tham dá»± má»™t thảo luận khẩn tại Đại há»™i đồng Liên Hiệp Quốc về xung đột Israel – Gaza.

Quân Israel tiếp tục oanh kích

Về tình hình tại chá»—, quân đội Israel tiếp tục không kích vào dải Gaza hôm nay ngay từ lúc bình minh, đặc biệt tại vùng phía nam, giáp ranh vá»›i Ai Cập. Quân đội Israel cho biết mục tiêu tấn công trong những ngày gần đây chá»§ yếu là các đường hầm, mà lá»±c lượng Hamas dùng để vận chuyển vÅ© khí, đạn dược. Theo cÆ¡ quan y tế tại Gaza, tổng cá»™ng có ít nhất 216 người chết, trong đó có 63 trẻ em, trong các cuá»™c oanh kích cá»§a Israel. Cảnh sát Israel cho biết, các hỏa tiá»…n bắn từ dải Gaza sang Israel khiến 12 người chết. Khoảng 90% hỏa tiá»…n cá»§a Hamas bị hệ thống phòng không Israel ngăn chặn.

Theo LHQ, dải Gaza – do lá»±c lượng Hamas kiểm soát, vá»›i 2 triệu dân, bị Israel phong tỏa nghiêm ngặt từ 15 năm nay, có nguy cÆ¡ lâm vào Â« khá»§ng hoảng nhân đạo Â». Cho đến nay, khoảng 72.000 người phải sÆ¡ tán, 2.500 người mất nÆ¡i ở do bom đạn tàn phá.

Tổng bãi công tại Đông Jerusalem và Cisjordani

Kể từ hôm qua, 18/05/2021, người Ả Rập – Israel và Palestine tại Đông Jerusalem và Cisjordani khởi sá»± cuá»™c tổng bãi công chưa từng có, để chống lại các đàn áp, và trước hết là chống lại các cuá»™c tấn công cá»§a Israel nhắm vào dải Gaza. Phóng sá»± cá»§a thông tín viên Sami Boukhelifa từ Jérusalem :

« Abu Nacer chuẩn bị đóng cá»­a hiệu ăn cá»§a ông. Bãi công là cách duy nhất đối vá»›i thương gia ở Đông Jerusalem này Ä‘ể bày tỏ tình Ä‘oàn kết. Ông nói : ‘‘HÆ¡n cả má»™t cuá»™c bãi công, đây là má»™t ngày để tang, để tưởng niệm những người chết tại Gaza. Cầu Chúa giúp họ ! Giá như người Palestine chúng tôi tại Jerusalem có thể làm được nhiều hÆ¡n để giúp họ, nhưng chúng tôi Ä‘ang sống trong vùng chiếm Ä‘óng’’.  

Ngược lại, những người Ả Rập Israel là các công dân cá»§a Nhà nước Do Thái. Sá»± tham gia cá»§a họ trong những tuần gần đây vào các cuá»™c phản kháng chống lại sá»± chiếm đóng cá»§a Israel là Ä‘iều chưa từng có.  

Diá»…n biến má»›i này khiến Abu Nacer ngạc nhiên. Ông nói : ‘‘Lần đầu tiên tôi cảm thấy dân Palestine thuá»™c đủ thành phần Ä‘oàn kết đến như vậy. Người Ả Rập Israel cÅ©ng á»§ng há»™ chúng tôi, chúng tôi cÅ©ng á»§ng há»™ họ’’.  

Rebhi, chá»§ má»™t cá»­a hiệu kế bên, cÅ©ng quyết định sẽ đóng cá»­a hàng. Ông nói : ‘‘Tôi lo rằng Intifada, cuá»™c nổi dậy lá»›n tiếp theo sẽ không chỉ nhắm vào người Israel, mà còn chống lại cả chính quyền Palestine (PNA, có trụ sở tại vùng Cijordani). Những người lãnh đạo chính quyền này – vốn là chính quyền cá»§a chúng tôi – đã giúp Israel đàn áp chúng tôi, đặc biệt là hợp tác vá»›i Israel về mặt an ninh’’.  

Trong các cuá»™c biểu tình, giá»›i trẻ Palestine tham gia đông đảo, giống như thương nhân này. Mục tiêu cá»§a họ là chống lại ách áp bức Israel, nhưng cÅ©ng là để chống lại sá»± “đồng lõa” cá»§a các lãnh đạo chính quyền Palestine PNA, mà họ coi là những kẻ phản bá»™i Â».

Nghị Viện Châu Âu kiến nghị dừng thỏa thuận đầu tư với Trung Quốc

Trụ sở Nghị Viện Châu Âu, Strasbourg, Pháp. Ảnh chụp ngày 06/10/2020. AFP – SEBASTIEN BOZON

Nghị Viện Châu Âu dá»± kiến sẽ thông qua má»™t kiến nghị vào ngày mai, 20/05/2021, chính thức yêu cầu đình chỉ tiến trình phê chuẩn thỏa thuận đầu tư Liên Âu-Trung Quốc, sau các biện pháp trừng phạt “vô căn cứ và tùy tiện” cá»§a Bắc Kinh nhắm vào các nghị sÄ© châu Âu vào đầu năm nay.

Theo báo mạng của Mỹ Politico, bản dự thảo kiến nghị cũng sẽ kêu gọi Liên Hiệp Châu Âu tăng cường phối hợp với Hoa Kỳ để đối phó với Trung Quốc, đồng thời nhấn mạnh rằng mọi giao dịch thương mại với Đài Loan không nên bị thỏa thuận với Bắc Kinh “bắt làm con tin”.

Nếu được thông qua, kiến nghị cá»§a Nghị Viện Châu Âu được cho là sẽ giáng má»™t đòn mạnh hÆ¡n vào kỳ vọng ban đầu rằng thỏa thuận – vốn đã được đàm phán trong ròng rã bảy năm nhằm mở cá»­a thị trường Trung Quốc – có thể bắt đầu được phê chuẩn trong vài tháng tá»›i đây.

Theo dự thảo kiến nghị, vốn được các nhóm chính trị lớn nhất trong Nghị Viện Châu Âu ủng hộ, định chế lập pháp của Liên Âu sẽ bỏ phiếu để đòi hỏi: “Mọi quyết định xem xét Thỏa Thuận Đầu Tư Toàn Diện giữa EU và Trung Quốc, cũng như mọi cuộc thảo luận về việc Nghị Viện Châu Âu phê chuẩn, đều phải bị tạm ngưng vì lệnh trừng phạt của Trung Quốc được áp dụng”.

Dá»± thảo cÅ©ng sẽ yêu cầu Trung Quốc dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt nhắm vào châu Âu, cÅ©ng như đòi Ủy Ban Châu Âu, tức là cÆ¡ quan hành pháp cá»§a EU, phải tham khảo ý kiến cá»§a Nghị Viện trước khi thá»±c hiện bất kỳ bước nào nhằm đúc kết và ký kết Thảo Thuận Đầu Tư vá»›i Trung Quốc.

Văn bản còn kêu gọi Ủy Ban Châu Âu biến “cuộc tranh luận xung quanh Thỏa Thuận Đầu Tư UE-Trung Quốc” thành “đòn bẩy để cải thiện việc bảo vệ nhân quyền và hỗ trợ xã hội dân sự ở Trung Quốc”.

Riêng về những lo ngại đối với tình trạng lao động cưỡng bức ở Tân Cương, kiến nghị của Nghị Viện Châu Âu sẽ nhắc lại yêu cầu là Ủy Ban Châu Âu và Cơ Quan Hành Động Đối Ngoại của Liên Âu “nhanh chóng hoàn thiện bản hướng dẫn về chuỗi cung ứng trong kinh doanh” để giúp các công ty tránh được việc dùng lao động cưỡng bức người Duy Ngô Nhĩ và nhanh chóng tìm ra nguồn cung cấp thay thế.

Nghị Viện Châu Âu như vậy là muốn tỏ thái độ dứt khoát với Trung Quốc sau vụ Bắc Kinh áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 5 nghị sĩ, cũng như tiểu ban nhân quyền của cơ quan lập pháp Liên Âu, sau khi 27 quốc gia EU thông qua các biện pháp trừng phạt nhắm vào các quan chức điều hành những trại giam ở Tân Cương, nơi có đa số người Hồi Giáo ở Trung Quốc.

Lên án bức hại nhân quyền: Volkswagen, Adidas rời khỏi Trung Quốc

Sau khi “Luật Chuỗi cung ứng mới” ở Đức được thực thi, các công ty lớn của nước này bao gồm Volkswagen, Adidas, BASF buộc phải rời khỏi Tân Cương, Trung Quốc, Sound of Hope thông tin.

Ngày 3/3 vừa qua, chính phủ Đức đã thông qua dự thảo “Luật Chuỗi cung ứng”. Ý nghĩa cốt lõi của dự thảo là các công ty Đức phải có trách nhiệm bảo đảm rằng họ không gây ô nhiễm môi trường hoặc xâm hại đến quyền con người trong quá trình sản xuất hoặc lắp ráp các bộ phận sản phẩm ở nước ngoài, và các công ty cần phải chịu trách nhiệm về mọi mắt xích trong chuỗi cung ứng của họ.

Dá»± thảo cÅ©ng quy định nếu các công ty không tuân thá»§ pháp luật, họ có thể phải đối mặt vá»›i các hình phạt, bao gồm: Áp dụng khoản tiền phạt 2% doanh thu hàng năm, bồi thường và các biện pháp trừng phạt khác… 

Tờ Süddeutsche Zeitung, phương tiện truyền thông lớn nhất của Đức đưa tin, theo báo cáo từ Ban Nghiên cứu của Quốc hội Đức, rất nhiều thương nhân ở nước ngoài đã trực tiếp mua các sản phẩm do người bị bóc lột sản xuất hoặc hợp tác với các nhà cung cấp sử dụng lao động nô lệ từ việc bóc lột người Duy Ngô Nhĩ để thu lợi.

Báo cáo tiết lá»™ rằng, địa Ä‘iểm cá»§a má»™t số nhà máy cá»§a các công ty Đức rất gần vá»›i “trại cải tạo” giam giữ người Duy Ngô NhÄ© ở Tân Cương, Trung Quốc. 

Báo cáo cho biết, sau khi thực hiện dự thảo “Luật Chuỗi cung ứng”, các công ty Đức phải tạm dừng các hoạt động kinh doanh tại Tân Cương và cắt đứt liên hệ với các nhà cung cấp ở khu vực này.

Vì Hoa Kỳ, Canada, Hà Lan, Anh, Pháp và Liên minh châu Âu đều đã thông qua các nghị quyết lên án tội ác diệt chủng người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương của chính quyền Trung Quốc, nên Quốc hội Đức hiện đang bắt đầu theo dõi.

Các chuyên gia trong quốc hội Đức cho rằng, cách đối xử của chính quyền Trung Quốc đối với người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương là phạm tội diệt chủng, phù hợp với định nghĩa trong Điều 2 của Công ước Liên hợp quốc về ngăn chặn và trừng phạt tội ác diệt chủng.

Theo báo cáo, Ủy ban Nhân quyền cá»§a Quốc há»™i Đức đã tổ chức má»™t buổi Ä‘iều trần hôm 17/5, vá»›i sá»± tham gia cá»§a nhà nhân chá»§ng học người Đức Adrian Zenz, người đã bị ĐCSTQ truy tố vào tháng 3 năm nay. Adrian Zenz là má»™t học giả người Đức có sức ảnh hưởng lá»›n, ông đã nghiên cứu các vấn đề Tân Cương trong những năm gần đây. 

Trong những năm gần đây, ông Zenz là một trong những học giả đầu tiên vạch trần việc ĐCSTQ xây dựng “trại cải tạo” ở Tân Cương thông qua nghiên cứu hình ảnh vệ tinh, tài liệu chính thức của ĐCSTQ và nhân chứng, cũng như việc giam giữ quy mô lớn hàng triệu người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ và Kazakhstan.

Hơn 300 nhà báo Ấn Độ đã chết vì COVID-19

Hơn 300 nhà báo Ấn Độ đã chết vì COVID-19 (ảnh minh họa: Youtube/DKN.TV).

Theo báo cáo cá»§a Viện Nghiên cứu Nhận thức có trụ sở tại Delhi, tổng cá»™ng 238 nhà báo Ấn Độ đã chết vì Covid-19 từ tháng 4/2020 đến ngày 16/5/2021 (đây là những trường hợp đã được xác minh), trang India Today cho hay.

Theo báo cáo, đợt dịch đầu tiên, từ tháng 4-12/2020, virus corona đã đã khiến 56 nhà báo thiệt mạng. Trong khi đó, làn sóng thứ hai đã cướp đi sinh mạng của 171 nhà báo trong khoảng thời gian từ ngày 1/4/2021 đến ngày 16/5/2021. 11 nhà báo còn lại đã chết trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 4.

Trung bình, 3 nhà báo chết mỗi ngày vào tháng 4/2021. Vào tháng 5, con số trung bình này tăng lên 4 nhà báo mỗi ngày.

Ngoài 238 trường hợp tử vong được xác nhận, Viện Nghiên cứu Nhận thức cho biết còn 82 cái tên khác vẫn chưa được xác minh. Trao đổi với tờ AajTak.in, Tiến sĩ Kota Neelima, cho biết cho đến nay hơn 300 nhà báo đã chết vì COVID. “Trong số đó, chúng tôi đã có thể xác minh 238. Một cuộc điều tra đang được tiến hành liên quan đến phần còn lại”.

Bộ Y tế Ấn Độ ngày 18/5 thông báo ghi nhận thêm 4.329 ca tử vong vì COVID-19 trong 24 giờ qua, đánh dấu ngày chết chóc nhất kể từ khi đại dịch bắt đầu bùng phát tại quốc gia Nam Á này.

Ấn Độ cũng ghi nhận thêm 263.533 ca nhiễm mới trong 24 giờ, nâng tổng số ca mắc ở nước này lên hơn 25,2 triệu người.

LHQ: 52.000 người Palestine ở Dải Gaza phải di dời do các cuộc không kích của Israel

Thảm cảnh sau cuộc không kích ở dải Gaza (ảnh: Youtube/TODAY).

Theo thống kê cá»§a cÆ¡ quan viện trợ Liên Hiệp Quốc, hÆ¡n 52.000 người Palestine ở Dải Gaza đã phải di dời do các cuá»™c không kích cá»§a Israel trong những ngày qua, tờ 7News cho hay.

Trong một tuyên bố riêng về cuộc xung đột, tổ chức nhân quyền Amnesty International cho biết Israel không kích các tòa nhà dân cư có thể trở thành tội ác chiến tranh.

Israel cho biết họ chỉ tấn công các mục tiêu quân sự hợp pháp và họ làm tất cả những gì có thể để tránh thương vong cho dân thường.

Jens Laerke, phát ngôn viên của Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) tại Geneva, cho biết, khoảng 47.000 người trong số những người phải di tản đã tìm nơi trú ẩn tại 58 trường học do LHQ điều hành ở Gaza.

Phát ngôn viên này còn cho biết 132 tòa nhà đã bị phá hủy và 316 tòa nhà bị hư hại nghiêm trọng, bao gồm 6 bệnh viện và 9 trung tâm chăm sóc sức khỏe cũng như một nhà máy khử muối, ảnh hưởng đến việc tiếp cận nước uống của khoảng 250.000 người.

Cơ quan Liên Hợp Quốc hoan nghênh việc Israel đã mở một cửa khẩu để tiếp tế nhân đạo, đồng thời kêu gọi mở một cửa khẩu khác.

Margaret Harris, phát ngôn viên của Tổ chức Y tế Thế giới, cho biết hiện đang thiếu hụt nghiêm trọng nguồn cung cấp y tế, nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường nước và sự lây lan của COVID-19 do người dân di dời chen chúc đến trường học.

Quân đội Trung Cộng đã bàn việc dùng virus corona nhân tạo để tấn công khủng bố từ 2015

Monday, May 17th, 2021
  • Chủ nhật, 16/05/2021 (Epoch Tiếng Việt)

Các nhà khoa học quân sự Trung Quốc hồi năm 2015 đã trình bày chi tiết về một âm mưu phát tán một loại coronavirus SARS được tạo ra dựa trên kỹ thuật sinh học, nhằm gây ra khủng bố hàng loạt và thúc đẩy tham vọng chính trị toàn cầu của chính quyền Trung Cộng.

khoa học quân sự Trung Quốc
Người dân đeo khẩu trang như một biện pháp phòng chống virus Vũ Hán, đang đứng chờ đèn đỏ qua đường trong giờ cao điểm tại Bắc Kinh vào ngày 14/10/2020 (Ảnh: Nicolas Asfouri/AFP/Getty Images)

Những tiết lộ mới này được đưa ra trong bối cảnh tăng cường điều tra về khả năng đại dịch COVID-19 bắt nguồn từ một vụ rò rỉ từ một phòng thí nghiệm ở Vũ Hán, một viện nghiên cứu hợp tác với quân đội Trung Quốc.

(more…)

Bộ Ngoại giao Mỹ đã công bố các biện pháp trừng phạt đối với một quan chức Trung Cộng vì bức hại Pháp Luân Công…

Thursday, May 13th, 2021
Ngoại trưởng Antony Blinken diễn thuyết tại cuộc họp báo công bố Báo cáo Tự do Tôn giáo Quốc tế thường niên tại Bộ Ngoại giao ở Hoa Thịnh Đốn hôm 12/05/2021. (Ảnh: Andrew Harnik/Pool/AFP/Getty Images)

Các biện pháp trừng phạt sẽ cấm ông Dư Huy (Yu Hui), cựu giám đốc của cơ quan được giao nhiệm vụ đặc biệt bức hại Pháp Luân Công ở thành phố Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, nhập cảnh vào Hoa Kỳ. Sự trừng phạt này cũng áp dụng cho những người thân trong gia đình của ông này.

“Chúng tôi sẽ tiếp tục xem xét tất cả các công cụ thích hợp để thúc đẩy trách nhiệm giải trình đối với những người chịu trách nhiệm về các vi phạm và lạm dụng nhân quyền ở Trung Quốc và các nơi khác,” Ngoại trưởng Antony Blinken cho biết tại một cuộc họp báo khi ông công bố báo cáo thường niên của bộ về tự do tôn giáo quốc tế, viện dẫn các vụ bắt bớ tùy tiện, đột kích vào nhà, phân biệt đối xử ngoài xã hội và cưỡng bức mổ cướp nội tạng các học viên Pháp Luân Công.

(more…)

Ngân hàng TƯ Trung Cộng muốn ‘cướp’ dữ kiện của khách hàng tại Ant Group của Jack Ma?

Wednesday, April 28th, 2021
NHTW Trung Quốc muốn 'cướp' kho dữ liệu tín dụng khách hàng tại Ant Group của Jack Ma?

Logo của Ant Group được in hình tại trụ sở chính của công ty ở Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc, vào ngày 29 tháng 10 năm 2020. (Aly Song / Reuters)

Trần Đức • 11:36, 26/04/21•

Ngân hàng trung ương của Trung Quốc (PBOC) đang cố gắng nắm quyền kiểm soát kho dữ liệu cho vay tiêu dùng khổng lồ của Ant Group, đánh dấu mặt trận mới nhất trong cuộc đàn áp của Bắc Kinh đối với tập đoàn công nghệ tài chính của Jack Ma.

(more…)

Thử tìm một lộ trình đấu tranh vì Tự Do Dân Chủ cho Dân Tộc Việt Nam – Đại Dương

Thursday, April 15th, 2021
Nghe âm thanh do Đỗ Hiếu đọc

                                                                 Đại-Dương

Chiếc xe tăng của Cộng quân húc sập cổng Dinh Độc Lập ngày 30/04/1975 đã dè đẹp khát vọng độc lập, tự do, dân chủ của của dân tộc Việt Nam vì Cộng sản xé nát Hiệp ước Paris 1973 quy định lộ trình Hoà giải Hoà hợp Dân tộc.

Thực tế não nùng

Hoà giải Hoà hợp Dân tộc chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn khi dân Việt Nam Cộng Hoà “nhận họ” và người Miền Bắc cũng như từ bưng biền “nhận hàng”.

(more…)

Gậy ông đập lưng ông? Trung Cộng dùng kỹ thuật Mỹ để chế tạo vũ khí chống Mỹ

Saturday, April 10th, 2021

Ellen Nakashima and Gerry Shih, China builds advanced weapons systems using American chip technology.

Washington Post | April 7, 2021

Hỏa tiển siêu thanh tầm trung Hsiung Feng III. (Ảnh: Viện Khoa học và Công nghệ Quốc gia Chung-San)

Tờ Washington Post đưa tin, các cựu quan chức Mỹ vừa tiết lộ về một hệ thống siêu máy tính, mô phỏng sức nóng và lực cản của các tên lửa siêu thanh tăng tốc trong khí quyển, có thể nhắm vào nhằm vào tàu sân bay Mỹ hoặc Đài Loan. Siêu máy tính này được đặt trong một cơ sở quân sự bí mật ở tây nam Trung Quốc.

(more…)

Cố vấn Trung Cộng đưa kế hoạch đánh bại Hoa Kỳ, gồm cả thao túng bầu cử

Wednesday, March 31st, 2021
  • Thứ tư, 31/03/2021

Một giáo sư đứng đầu của Trung Quốc, đồng thời là cố vấn của Trung Cộng, đã vạch ra một kế hoạch toàn diện để chế độ cộng sản này lật đổ vị trí siêu cường quốc của Hoa Kỳ.

Trung Cộng lên kế hoạch đánh bại Mỹ
Phó Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đương thời (phải) và Phó Chủ tịch Trung Cộng Tập Cận Bình khi đó nói chuyện trong cuộc họp song phương mở rộng với các quan chức Hoa Kỳ và Trung Cộng khác tại Phòng Roosevelt ở Tòa Bạch Ốc, thủ đô Hoa Thịnh Đốn hôm 14/02/2012. (Ảnh: Chip Somodevilla/Getty Images)

Chiến lược đa hướng của giáo sư này bao gồm một loạt các hành động ác ý nhằm lật đổ Hoa Kỳ, đồng thời củng cố Trung Cộng. Những hành động này bao gồm: can thiệp vào các cuộc bầu cử của Hoa Kỳ, kiểm soát thị trường Hoa Kỳ, nuôi dưỡng kẻ thù toàn cầu để thách thức Hoa Kỳ, đánh cắp công nghệ của Hoa Kỳ, khuếch trương lãnh thổ Trung Quốc, và gây ảnh hưởng đến các tổ chức quốc tế.

(more…)

Quyền của phụ nữ Trung Quốc bị xâm phạm hàng ngày

Wednesday, March 24th, 2021

Thiện Đức | DKN 

Trái: Flickr/Thomas Fisher Rare Book Library, UofT ,Phải: chụp màn hình video CNN

Bài bình luận của tác giả Debbie Cho trên tờ Vision Times.

Sau đây là nguyên văn bài viết:

Trung Quốc luôn nói đề cao Ngày quốc tế Phụ nữ cũng như bình đẳng giới, nhưng thực tế cho thấy một thực trạng hoàn toàn ngược lại.

Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3) là ngày lễ kỷ niệm toàn cầu về các thành tựu và quyền xã hội, kinh tế, văn hóa và chính trị của phụ nữ.

Ngày lễ bắt nguồn từ phong trào xã hội chủ nghĩa thời kỳ đầu ở Mỹ khi công nhân may mặc ở New York và Chicago đình công vào năm 1908 vì muốn có điều kiện làm việc và tiền lương tốt hơn. Các phong trào xã hội chủ nghĩa đã đón nhận ngày này, đặc biệt là Đảng Cộng sản Nga, khi tuyên bố định ra Ngày Phụ nữ vào ngày 8/3/1922. Sau đó, ĐCSTQ đã thông qua ngày lễ này vào năm 1949 dưới thời Mao Trạch Đông, người đã tuyên bố phụ nữ “nắm giữ một nửa bầu trời”. Năm 1977, LHQ đã chính thức công nhận ngày này là một ngày lễ chính thức của Liên Hợp Quốc.

Ở Trung Quốc, Ngày Phụ nữ được gọi là ‘Sanba Jie’ và ban đầu có ý nghĩa thúc đẩy bình đẳng giới và cơ hội việc làm cho phụ nữ thường được gắn liền với vai trò nội trợ.

Mặc dù hệ tư tưởng cộng sản nguyên thủy đề cao sự bình đẳng tuyệt đối, nhưng hiện trạng ở Trung Quốc ngày nay không có nhiều điểm tương đồng với cái gọi là nam nữ bình quyền. Có sự chênh lệch ngày càng lớn giữa nam và nữ thể hiện rõ ràng trong chênh lệch tiền lương. Đến năm 2019, tình trạng chênh lệch này tiếp tục gia tăng, và đây là năm thứ 5 liên tiếp.

Quyền lực tối thượng của nam giới ở Trung Quốc hiện đại

Theo nhà tuyển dụng trực tuyến Boss Zhipin, thì ở Trung Quốc, vào năm 2019, phụ nữ kiếm được 78,2 xu cho mỗi đô la mà nam giới kiếm được. Đối với thứ hạng quốc tế về chênh lệch tiền lương, Trung Quốc đứng thứ 57 trong số 139 quốc gia được khảo sát vào năm 2008 nhưng đã tụt hạng xuống mức 103 trong số 149 quốc gia được khảo sát vào năm 2019. 

Cảnh tượng minh họa cảnh phụ nữ đi làm ở Trung Quốc vào năm 1964 tại Thư viện Sách hiếm Thomas Fisher, UofT (Ảnh: Flickr được cấp phép theo CC BY 2.0)

Bất bình đẳng giới cũng thể hiện rõ ràng trong các cơ hội việc làm và các vị trí trong chính phủ. Các vị trí việc làm có thể đăng thông báo tuyển dụng chỉ dành cho các ứng viên nam và một số ngành công nghiệp cho phụ nữ nghỉ hưu ở tuổi 50, tức là 10 năm trước các đồng nghiệp nam. Chênh lệch tuổi nghỉ hưu có thể dẫn đến mất thu nhập và khả năng thăng tiến.

Sự phân biệt đối xử với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đã được thể hiện rõ trong một cuộc khảo sát chính thức của đảng năm 2017 trong đó phụ nữ được các nhà chức trách đặt câu hỏi về việc liệu họ có dự định có con sớm hay không. 54% phụ nữ được hỏi đã xác nhận tình trạng phân biệt đối xử này. Trong chính trị, có rất ít phụ nữ tại các vị trí lãnh đạo. Chỉ có một phụ nữ là thành viên của Bộ Chính trị tính đến năm 2021.

Vào năm 2012, chính phủ đã đóng cửa một trung tâm dành cho phụ nữ ở Bắc Kinh, nơi cung cấp lời khuyên pháp lý cho phụ nữ về vấn nạn quấy rối tình dục tại nơi làm việc, bạo lực gia đình và thủ tục ly hôn. Ba năm sau, vào năm 2015, một nhóm phụ nữ được mệnh danh là ‘Năm nhà nữ quyền’ đã bị bắt và giam giữ trong 37 ngày vì phân phát các nhãn dán chống quấy rối tình dục tại các ga xe buýt và tàu điện ngầm.

Mặc dù những phụ nữ này không thể hiện bất đồng chính kiến chính trị, nhưng ĐCSTQ đã coi những hành động của họ như một sự xúc phạm đối với “các chính sách cơ bản về bình đẳng giới”. Một năm sau, một triển lãm nghệ thuật ở Bắc Kinh về nữ quyền và bạo lực gia đình đã bị đóng cửa trước khi khai mạc. Những hành vi này phủ nhận bình đẳng giới ở một quốc gia được thành lập dựa trên nguyên tắc bình đẳng tuyệt đối, ít nhất là trên danh nghĩa.

Cuộc biểu tình nhân ngày phụ nữ của người Duy Ngô Nhĩ và người Kazakhstan

Theo báo cáo của Bitter Winter, nhiều người đã kỷ niệm Ngày Phụ nữ, và ngày này cũng được kỷ niệm bởi những người biểu tình nữ ở Almaty, Kazakhstan và Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Những người phụ nữ đứng bên ngoài Lãnh sự quán Trung Quốc để lên tiếng cho những người phụ nữ trong trại tập trung ở Tân Cương, Trung Quốc. Người Duy Ngô Nhĩ là một nhóm thiểu số Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ chủ yếu sống ở Khu tự trị Tân Cương, phía tây bắc Trung Quốc và đã bị cáo buộc cổ vũ chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa ly khai.

Việc giam giữ hàng loạt, lao động cưỡng bức và tra tấn các nhóm sắc tộc Duy Ngô Nhĩ và Kazakh ở Trung Quốc đã bị cựu Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo và Quốc hội Canada, Hà Lan quy cho tội diệt chủng.

BBC gần đây đã đưa tin về cách ĐCSTQ đối xử với những phụ nữ trong trại tập trung, khi họ phải đối mặt với nạn cưỡng hiếp, đặt vòng tránh thai, triệt sản và cưỡng bức phá thai.

Theo DKN.TV