Viện Virus học Vũ Hán, nơi được cho là có liên quan đến COVID-19. (ảnh: Wikidata).
Các tài liệu mới trình bày chi tiết về nghiên cứu trên nhiều loại virus Corona do Hoa Kỳ tài trợ tại Viện Virus học Vũ Hán (WIV) ở Vũ Hán, Trung Quốc, nơi xảy ra đợt bùng phát đầu tiên của đại dịch COVID-19 được công bố, theo trang Epoch Times.
Hiện nay, có 2 giả thuyết về nguồn gốc của virus Vũ Hán [1]: từ thiên nhiên (gọi tắt là ‘giả thuyết tự nhiên’) và từ phòng thí nghiệm Vũ Hán (gọi tắt là ‘nhân tạo’). Những chứng cớ khoa học gần đây có vẻ nghiêng về giả thuyết nhân tạo. Cái note này chia sẻ một thông tin quan trọng để giải thích tại sao giả thuyết nhân tạo là có cơ sở.
Ủy viên đương thời của Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) Scott Gottlieb tham dự một cuộc phỏng vấn tại trụ sở Reuters ở New York vào ngày 10/10/2017. (Ảnh: Reuters/Eduardo Munoz)
Tiến sĩ Chris Gottlieb, cựu ủy viên Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), cho biết hôm 30/05 rằng việc phát hiện ra nguồn gốc thực sự của virus Trung Cộng là chìa khóa giúp xác định những lỗ hổng tiềm ẩn trong các giao thức an toàn và giảm thiểu nguy cơ xảy ra những trận đại dịch trong tương lai.
Hơn 3,000 trang email gây chấn động Hoa Kỳ, Tiến sĩ Fauci bị nghi ngờ che đậy sự thật cùng với Trung Cộng và WHO. Cùng tham gia có cả Giám đốc CDC của Trung Cộng Cao Phúc, và một chuyên gia từng tài trợ cho nghiên cứu tăng cường chức năng của virus ở Viện Virus học Vũ Hán!
Cố vấn y tế trưởng của Tòa Bạch Ốc Anthony Fauci lắng nghe khi Tổng thống Joe Biden nói chuyện tại Tòa nhà Văn phòng Điều hành Eisenhower ở Hoa Thịnh Đốn hôm 25/02/2021.(Ảnh: Saul Loeb/AFP/Getty Images)
(Ghi chú của BBT: Chương trình tin tức thời sự và trò chuyện mỗi ngày trên Epoch Times tiếng Trung thực hiện ngày 2/6, do Sydney Vương Du Hạ dẫn chương trình cùng với Tần Bằng)
Sydney: Vào ngày 1/6, hơn 3,000 trang email của tiến sĩ Fauci đã bị tiết lộ, điều này đã gây chấn động giới truyền thông và người dân Mỹ, Tiến sĩ Fauci bị nghi ngờ che đậy nguồn gốc của virus với Trung Cộng. Đây có phải là lý do cho việc kênh truyền thông “Thời báo Hoàn cầu” của Trung Cộng nói Tiến sĩ Fauci đã “phản bội các nhà khoa học Trung Quốc”?
Ấn Độ: Hàng trăm ngàn người nhiễm, trên 4.000 người chết mỗi ngày vì COVID
Xét nghiệm COVID-19 tại Ấn Độ.
Bộ Y tế Ấn Độ ngày 21/5 báo cáo có thêm 259.591 ca nhiễm COVID trong 24 giờ qua cùng với hơn 4.000 người chết.
Trung tâm Nguồn lực Virus Corona thuộc Đại học Johns Hopkins cho hay Ấn Độ chiếm 26 triệu trong số 165,6 triệu ca nhiễm trên thế giới. Mỹ chiếm 33 triệu ca.
Ãng Trần Bình, Giáo sư cá»§a Äại há»c Bắc Kinh, bá» châm biếm là má»t trong những Äại diá»n tiêu biá»u cá»§a phong trà o “chá»ng Mỹ là công viá»c, tá»i Mỹ là cuá»c sá»ngâ. ÄÆ°á»£c biết, ông Trần sá» hữu má»t khá»i bất Äá»ng sản khá lá»n tại Mỹ. (Ảnh The Epoch Times tá»ng hợp)
Mai Hạ ⢠01:09, 20/05/21
Giúp NTDVN sá»a lá»i
Gần Äây, Äoạn video liên quan Äến viá»c Giáo sư Äại há»c Bắc Kinh Trần Bình nói vá» chá»§ Äá» “Trung Quá»c chiến thắng trong chiến tranh sinh há»c” ÄÆ°á»£c lan truyá»n trên mạng, khiến cư dân mạng bà n luáºn sôi ná»i. Trưá»c Äó, ông Trần ÄÆ°á»£c biết Äến là má»t ngưá»i ná»i tiếng trong viá»c chá»ng Mỹ, nhưng lại bá» giá»i truyá»n thông vạch trần rằng ông sá» hữu má»t khá»i bất Äá»ng sản khá lá»n á» Mỹ.
Äoạn video lan truyá»n sôi ná»i nà y bắt nguá»n từ kênh truyá»n thông cá nhân cá»§a ông Trần Bình. Trong video, ông Trần nói: “Và o nÄm 2020, Trung Quá»c Äã già nh chiến thắng trong chiến tranh thương mại, chiến tranh công nghá» và Äặc biá»t là những thà nh tá»±u trong chiến tranh sinh há»c. Äây là má»t ká»· lục lá»ch sá» vượt thá»i Äại mà trưá»c Äây chưa từng cóâ.