Posts Tagged ‘Vaccine Trung Cộng’


Đại học Johns Hopkins Hoa Kỳ không công nhận ‘vaccine” Trung Cộng’

Wednesday, August 25th, 2021

Vắc-xin Covid-19 (ảnh: Youtube/Global News).

(more…)

Singapore: người đã tiêm Sinovac xem như chưa tiêm vaccine COVID-19

Wednesday, July 7th, 2021

By thoisu 02 , July 7, 2021 0 Comments

Reuters

Người dân Singapore tiêm vaccine COVID-19, ngày 18/6/2021.

Các quan chức Singapore cho biết những người đã tiêm vaccine Sinovac Biotech của Trung Quốc không được tính vào tổng số người đã tiêm vaccine ngừa COVID-19 của nước này, vì cho rằng chưa có dữ liệu đầy đủ về tính hiệu quả của vaccine do Trung Quốc sản xuất, đặc biệt là đối với biến thể Delta dễ lây lan, theo Reuters.

(more…)

Tin tức thế giới ngày Thứ tư 07 tháng 7 năm 2021 – Võ Thái Hà tổng hợp

Wednesday, July 7th, 2021

Singapore: ASEAN cần đẩy nhanh kế hoạch chấm dứt khủng hoảng Myanmar

Reuters

Ngoại trưởng Singapore Vivian Balakrishnan

(more…)

WHO thay đổi hướng dẫn về vaccine COVID-19, ngưng nói là trẻ em ‘không nên chích ngừa’

Thursday, June 24th, 2021
WHO thay đổi khuyến cáo về vaccine
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus chỉnh kính trong cuộc họp trước trụ sở WHO tại Geneva hôm 29/05/2021. (Ảnh: Fabrice Coffrini/AFP/Getty Images)
  • Thứ năm, 24/06/2021

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong tuần này đã thay đổi các khuyến nghị về chích ngừa COVID-19, làm dịu đi ngôn từ đã từng cảnh báo về việc chích ngừa cho trẻ em.

(more…)

Ép dân tiêm ngừa, nhưng quan chức Trung Cộng lại trốn tiêm vaccine “Made in China’

Wednesday, June 23rd, 2021
'Ép' dân phải tiêm, nhưng quan chức ĐCSTQ lại trốn tiêm vaccine ‘made in China’. Vì sao?

ĐCSTQ áp dụng các biện pháp từ “dụ dỗ” đến “trừng phạt” để cưỡng ép người dân phải tiêm vaccine. Nhưng chính các quan chức ĐCSTQ lại không hề tin tưởng các loại vaccine do chính quyền sản xuất, và viện nhiều lý do để không tiêm. (Ảnh Tổng hợp)

(more…)

Vaccine Sinopharm và những trò lừa dân rất tai hại của Cộng sản Việt Nam – Đỗ Ngà

Monday, June 21st, 2021

19/6/2021

Theo Reuters thì từ tháng 12/2020 UAE và Babrain đã bắt đầu tiêm vaccine Sinopharm của Trung Quốc. Tuy nhiên tỷ lệ nhiễm Covid-19 của 2 quốc gia này vẫn tăng cao sau khi tiêm. Đến tháng 2/2021 tỷ lệ nhiễm Covid-19 ở UAE tăng gấp đôi so với tháng 12 sau đó nước này mới bắt đầu chích Sinopharm đại trà. Nguyên nhân được xác định là các mũi tiêm Sinopharm không đủ khả năng tạo ra kháng thể để chống lại con Corona virus.

(more…)

WHO đưa vaccine Kexing vào danh mục sử dụng khẩn cấp, Trung Cộng bị vạch trần đã lừa dối người dân

Tuesday, June 8th, 2021
Một y tá cầm một ống chích vaccine COVID-19 do công ty Trung Quốc Sinovac Biotech sản xuất tại Bệnh viện Sao Lucas ở Porto Alegre, Brazil, hôm 08/8/2020 (Ảnh: Silvio Avila/AFP/Getty Images)
  • Thứ ba, 08/06/202

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa phê chuẩn vaccine Kexing vào danh mục sử dụng khẩn cấp. Tháng trước, vaccine Sinopharm đã được phê duyệt, khoảng thời gian giữa hai lần chích hai loại vaccine này được WHO công bố là từ 2 đến 4 tuần. Tuy nhiên, Trung Cộng nói với người dân trong nước rằng, khoảng thời gian giãn cách là từ 3 đến 8 tuần, thậm chí lấy danh nghĩa chính phủ mà công bố rằng 8 tuần trở lên cũng không có vấn đề gì. Nhưng lại không nói với người dân là hiệu quả của mũi thứ nhất rất thấp, nếu thời gian chích mũi thứ hai quá lâu, người được chích vẫn dễ bị nhiễm bệnh.

(more…)

Vaccine Sinovac (Trung Cộng) chỉ có 3% hiệu nghiệm sau liều 1- Theo một nghiên cứu

Friday, April 9th, 2021

Tâm Thanh | DKN 

Ảnh: Shutterstock

HÆ¡n 35% dân số Chile tại Nam Mỹ đã được tiêm vắc-xin viêm phổi VÅ© Hán do Sinovac phát triển. Tuy nhiên, tình dịch bệnh cá»§a nước này không ngừng gia tăng trong thời gian gần đây. Má»™t nghiên cứu má»›i nhất cá»§a Äáº¡i học Chile cho thấy, liều vắc-xin Sinovac đầu tiên cá»§a Trung Quốc không thể ngăn ngừa lây nhiá»…m và khả năng bảo vệ chỉ đạt 3%, tờ South China Morning Post Ä‘ưa tin.

Theo South China Morning Post, báo cáo nghiên cứu cá»§a Đại học Chile phát hiện ra rằng, sau khi tiêm liều vắc-xin đầu tiên, trong vòng 28 ngày trước khi tiêm liều thứ hai, hiệu quả bảo vệ cá»§a vắc-xin Sinovac đối vá»›i người tiêm chá»§ng chỉ đạt 3% – chỉ tương đương vá»›i biên độ sai số cá»§a loại nghiên cứu này.

Điều này có nghĩa là những người tiêm liều vắc-xin đầu tiên vẫn dễ bị nhiễm trùng như những người chưa tiêm.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, khả năng bảo vệ của vắc-xin Sinovac chỉ đạt 27,7% trong hai tuần đầu tiên sau khi tiêm liều thứ hai, con số này sẽ tăng lên 56,5% sau 2 tuần tiếp theo.

Sau khi điều tra tác dụng của vắc-xin Sinovac của Trung Quốc và vắc-xin Pfizer của Mỹ, các nhà nghiên cứu ước tính rằng, tác dụng của vắc-xin Sinovac trên thực tế đạt 54%, về cơ bản phù hợp với kết quả thử nghiệm lâm sàng 50,4% ở Brazil, vừa đủ để đạt ngưỡng hiệu quả của vắc-xin do các cơ quan quản lý toàn cầu đề xuất. Trong khi đó, hiệu quả của vắc-xin Pfizer được ước tính đạt khoảng 94%, theo một nghiên cứu của Israel.

Tờ Zaobao đưa tin, khoảng 15,2 triệu cư dân Chile đã được tiêm chá»§ng vắc-xin, trong đó 7,07 triệu người đã được tiêm má»™t liều vắc-xin, 4,04 triệu người đã được tiêm hai liều. Được biết, có 93% người đã tiêm vắc-xin Sinovac cá»§a Trung Quốc. Tuy nhiên, trong khoảng má»™t tháng trở lại đây, số trường hợp được xác nhận trên cả nước Chile không ngừng gia tăng. Tính đến thời Ä‘iểm hiện tại, cả nước đã có hÆ¡n má»™t triệu người bị nhiá»…m dịch.

Cách đây vài ngày, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Chile- Katherine Martorell đã tuyên bố trong một cuộc họp báo rằng, bắt đầu từ ngày 5/4, trừ khi có trường hợp khẩn cấp, công dân Chile và cư dân nước ngoài sẽ bị cấm xuất nhập cảnh để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.

Trên thá»±c tế, vắc-xin Sinovac không chỉ bị nghi ngờ về khả năng bảo vệ mà còn xảy các ra sá»± cố đáng tiếc. 

Tại Hồng Kông, kể từ khi người dân được tiêm chủng đại trà, chỉ trong vòng 33 ngày, đã có 12 trường hợp tử vong sau khi tiêm vắc-xin Sinovac.

Tại Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil và một số nước khác, số ca nhiễm được xác nhận vẫn chưa có dấu hiệu sụt giảm, bên cạnh đó còn xuất hiện nhiều tác dụng phụ.

Không chỉ vắc-xin Sinovac, mà 5 loại vắc-xin do Trung Quốc phát triển đều chưa được Tổ chức Y tế Thế giá»›i phê duyệt, hÆ¡n nữa, họ cÅ©ng không có dữ liệu thá»­ nghiệm lâm sàng minh bạch. 

Đào Lê Nạp, chuyên gia về vắc-xin Trung Quốc Ä‘ã tiết lá»™ trên các nền tảng xã há»™i vào ngày 5/1 rằng, có tá»›i 73 tác dụng phụ sau khi tiêm vắc-xin Sinopharm cá»§a Trung Quốc. Ông nhấn mạnh rằng, vắc-xin Trung Quốc là “vắc-xin không an toàn nhất trên thế giá»›i”.

Theo DKN.TV