Mỹ đưa 7 loại ‘siêu máy tính’ Trung Cộng vào danh sách đen, Đài Loan rơi vào thế khó xử


Mỹ đưa 7 ‘siêu máy tính’ của Trung Quốc vào danh sách đen, Đài Loan rơi vào thế khó xử

Hình ảnh Bộ Thương mại Hoa Kỳ chụp hôm 22/9/2017. (Samira Bouaou/The Epoch Times)

Đông Phương • 12:43, 09/04/21• 

Bộ Thương mại Hoa Kỳ tuyên bố hôm thứ Năm (8/4) rằng, họ đã thêm 7 loại siêu máy tính của Trung Cộng vào danh sách đen của Bộ Thương mại, với lý do những loại máy này hỗ trợ cho các hoạt động quân sự của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) và gây bất ổn.

The Epoch Times Ä‘ưa tin, hôm 8/4, Cục Công nghiệp và An ninh (BIS) cá»§a Bá»™ Thương mại Hoa Kỳ đã ra thông báo cho biết, bảy thá»±c thể siêu máy tính cá»§a Trung Quốc đã được thêm vào “danh sách thá»±c thể”. Những doanh nghiệp này Ä‘ang tiến hành các hoạt động Ä‘i ngược lại vá»›i lợi ích cá»§a Hoa Kỳ trên phương diện an ninh quốc gia ngoặc chính sách ngoại giao.

Bảy công ty này bao gồm: Công ty Công nghệ Thông tin Phi Đằng Thiên Tân (Tianjin Phytium Information Technology), Trung tâm Thiết kế vi mạch tích hợp hiệu suất cao Thượng Hải (Shanghai High-Performance Circuit Design Center), Công ty Sunway Microelectronics, Trung tâm Siêu máy tính Quốc gia Tế Nam, Trung tâm Siêu máy tính Quốc gia Thâm Quyến, Trung tâm Siêu máy tính Quốc gia Vô Tích, và Trung tâm Siêu máy tính Quốc gia Trịnh Châu.

Bộ Thương mại Mỹ tuyên bố rằng các thực thể Trung Quốc này tham gia vào việc chế tạo các siêu máy tính cho quân đội ĐCSTQ sử dụng, cũng như tham gia vào nỗ lực hiện đại hóa quân đội của ĐCSTQ nhằm phá hoại tình hình ổn định, và/hoặc tham gia vào chương trình Vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) của ĐCSTQ.

Quy định mới của Bộ Thương mại sẽ có hiệu lực ngay lập tức, nhưng sẽ không áp dụng cho các sản phẩm từ các nhà cung ứng cho Hoa Kỳ đang trên đường vận chuyển tới Mỹ.

Siêu máy tính là công nghệ cần thiết cho việc phát triển vũ khí hạt nhân, công nghệ mã hóa, phòng thủ tên lửa và các hệ thống khác. Hoa Kỳ hiện có hai siêu máy tính nhanh nhất thế giới.

ĐCSTQ đã và đang tích cực thúc đẩy kết hợp quân sự-dân sự (Military-civil Fusion) và hỗ trợ các thực thể này phát triển các sản phẩm công nghệ cao. Đối với các nước phương Tây như Hoa Kỳ, đây là một dấu hiệu cảnh báo.

Vào tháng 6/2019, Bá»™ Thương mại Hoa Kỳ trong thời cá»±u Tổng thống Trump cÅ©ng đã áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu đối vá»›i 5 công ty và tổ chức siêu máy tính chá»§ chốt cá»§a Trung Quốc. Sau đó tờ The New York Times Ä‘ưa tin rằng, động thái này có thể làm tê liệt các công ty Trung Quốc vốn dá»±a vào chip và các công nghệ khác cá»§a Mỹ để sản xuất các sản phẩm Ä‘iện tá»­ tiên tiến.

Trung Quốc lợi dụng “doanh nghiệp tư nhân” che giấu quan hệ vá»›i Quân đội Trung Cộng

Theo ÄÃ i Á châu Tá»± Do (RFA), trong số 7 công ty nằm trong danh sách Ä‘en nói trên, Công ty Công nghệ Thông tin Phi Đằng Thiên Tân (sau đây gọi tắt là Công ty Phi Đằng) đặc biệt được chú ý. Tờ The Washington Post Ä‘ưa tin ngày 7/4 rằng, Công ty Phi Đằng được biết đến là “doanh nghiệp tư nhân”, có được công nghệ phần mềm từ các công ty Synopsys và Cadence cá»§a Mỹ; và có được chip từ các công ty công nghệ khổng lồ TSMC và Alchip cá»§a Đài Loan để há»— trợ Quân đội Giải phóng Nhân dân ĐCSTQ (PLA) sản xuất tên lá»­a siêu thanh.

Theo bài báo, ngành công nghiệp bán dẫn và chuỗi cung ứng chip rất phức tạp, cho dù ông Tập Cận Bình có tham vọng trở thành một nước lớn về khoa học và công nghệ, nhưng hiện nay một phần rất lớn trong ngành khoa học và công nghệ của Trung Quốc vẫn đang phải xây dựng dựa trên hỗ trợ kỹ thuật từ các công ty nước ngoài.

Trong trường hợp này, Công ty Phi Đằng đã che giấu mối quan hệ của mình với PLA. Năm 2014, Công ty Phi Đằng được tài trợ và thành lập bởi một doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc, các cổ đông tại thời điểm đó bao gồm Trung tâm Siêu máy tính Quốc gia Thiên Tân, mà Trung tâm này lại có quan hệ chặt chẽ với Đại học Công nghệ Quốc phòng của PLA. Theo bài báo, siêu máy tính Thiên Hà-1 của Trung tâm Siêu máy tính Quốc gia Thiên Tân sử dụng bộ xử lý FT-1500 của Công ty Phi Đằng.

Có bằng chứng trá»±c tiếp cho thấy, sản phẩm cá»§a Công ty Phi Đằng được sá»­ dụng trong nghiên cứu và phát triển vÅ© khí cá»§a Trung Quốc. The Washington Post phát hiện rằng, các báo cáo và bài luận cá»§a Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Khí động học Trung Quốc (CARDC), má»™t tổ chức nghiên cứu vÅ© khí quan trọng cá»§a Trung Quốc chuyên phát triển vÅ© khí siêu thanh, đã nhiều lần đề cập đến việc sá»­ dụng bá»™ xá»­ lý cá»§a Công ty Phi Đằng cho các thí nghiệm.

CARDC và Trung tâm Siêu máy tính Quốc gia Thiên Tân đều nằm trong danh sách cấm xuất khẩu của Mỹ, và cho đến trước khi Bộ Thương Mại Mỹ công bố danh sách đen mới hôm 8/4, họ vẫn có thể thông qua “doanh nghiệp tư nhân” như Công ty Phi Đằng để có được các công nghệ quan trọng của nước ngoài.

Tình thế tiến thoái lưỡng nan của Đài Loan

Trả lời bài báo cá»§a The Washington Post, hôm 8/4 Bá»™ trưởng Kinh tế Đài Loan Vương Mỹ Hoa cho biết, Đài Loan có quy định về xuất khẩu các sản phẩm công nghệ cao, hiện tại hai nhà sản xuất TSMC và Alchip đều tuân theo quy định pháp luật cá»§a cả Đài Loan và Hoa Kỳ, và chip cá»§a họ không được sá»­ dụng trong lÄ©nh vá»±c quân sá»±.

TSMC trả lời rằng, công ty tuân thủ các quy định liên quan, nhưng không rõ liệu sản phẩm của mình có được sử dụng trong quân đội hay không. Alchip tuyên bố rằng họ đã ký một thỏa thuận với Công ty Phi Đằng là không sử dụng chip cho mục đích quân sự và Phi Đằng đã thông báo rằng, khách hàng dùng chip của họ là người bình thường và chip được sử dụng cho máy chủ và máy tính cá nhân.

Tờ The Washington Post cho rằng, việc công ty Phong Đằng bị đưa vào “danh sách thá»±c thể” cá»§a Mỹ lần này đã làm nổi bật tình thế tiến thoái lưỡng nan cá»§a Đài Loan. Đài Loan dá»±a vào sá»± giúp đỡ cá»§a Hoa Kỳ để ngăn chặn cuá»™c xâm lược cá»§a Bắc Kinh, nhưng nền kinh tế cá»§a họ phụ thuá»™c rất nhiều vào thị trường Trung Quốc. 

Tổng thống Hoa Kỳ Biden đã ký một sắc lệnh hành pháp về vấn đề bán dẫn vào tháng Hai năm nay, yêu cầu kiểm kê bốn sản phẩm công nghệ chủ chốt, thiết lập một chuỗi cung ứng linh hoạt và thúc đẩy đầu tư cần thiết. Nhà Trắng cũng đã viết thư cho Đài Loan nhằm nỗ lực cùng nhau giải quyết vấn đề thiếu chip. Ông Brian Deese, Chủ tịch Hội đồng Kinh tế Quốc gia của Nhà Trắng cho biết, Đài Loan là một đối tác quan trọng của Hoa Kỳ.

Vào ngày 12/4, ông Biden sẽ mời các nhà sản xuất ô tô và công nghệ lá»›n tổ chức má»™t há»™i nghị truyền hình để thảo luận về vấn đề thiếu chip. Hãng tin Bloomberg Ä‘ưa tin, gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc Samsung cÅ©ng được mời tham dá»±. Hiện vẫn chưa rõ TSMC, nhà cung cấp chip lá»›n cá»§a Đài Loan, có được mời hay không.

Đông Phương (t/h)

Theo NTDVN.com

Comments are closed.