Tần Sóc – Phạm Như Hồ dịch
Nguồn: “Chine: la répression, la révolte et les chaines d’approvisionnement”, Le Grand Continent, 27.11.2022
20/6/2023
Ảnh của phong trào đêm 27.11.2022 Thượng Hải (qua Twitter) |
407-123-4567
Independence Ave -
World
World
Zip
info@stopexpansionism.org
Tần Sóc – Phạm Như Hồ dịch
Nguồn: “Chine: la répression, la révolte et les chaines d’approvisionnement”, Le Grand Continent, 27.11.2022
20/6/2023
Ảnh của phong trào đêm 27.11.2022 Thượng Hải (qua Twitter) |
Tạp ghi – 27/5/2023
Mỗi khi đến “gym” tập thể dục, thấy những khuôn mặt thân thiện, nụ cười vô tư, thái độ hòa nhã và lễ độ của người trẻ Hoa Kỳ – không phân biệt màu da hoặc nam hay nữ – lòng tôi cứ gợn lên niềm xúc động lẫn xót xa!
Không xót xa sao được khi mà – qua tin tức thời sự thế giới hằng ngày – tôi biết, bên kia Thái Bình Dương, một dân tộc đang được ông Xi Jinping cổ xúy, nhồi sọ, rèn luyện, sẵn sàng tiêu diệt dân tộc Hoa Kỳ để ông Xi đạt được tham vọng trở thành thống lĩnh thế giới.
(more…)Thanh Hải | DKN 09/09/2021 1,712 lượt xem
Các tài liệu mới trình bày chi tiết về nghiên cứu trên nhiều loại virus Corona do Hoa Kỳ tài trợ tại Viện Virus học Vũ Hán (WIV) ở Vũ Hán, Trung Quốc, nơi xảy ra đợt bùng phát đầu tiên của đại dịch COVID-19 được công bố, theo trang Epoch Times.
(more…)Cá»ng Äá»ng tình báo Mỹ nói không thá» giải quyết bà ẩn COVID nếu TQ không giúp
28/8/2021
Reuters
30/7/2021
Những đoàn người khổ sở tháo chạy khỏi Sài Gòn (ảnh: MXH)
Dù là người lạc quan, không chấp nhận chữ “toang” và “bùng” ở Sài Gòn, nhưng đến hôm nay, phải chấp nhận một sự thật là Sài Gòn tang thương như chưa bao giờ thấy. Kể cả trong thời chiến tranh và trong thời điểm đói nghèo sau 1975… Đã qua thời gian dài giãn cách rồi giới nghiêm, từ Chỉ thị 15, rồi 16 rồi phong toả, con số người nhiễm bệnh và tử vong ở Sài Gòn vẫn không ngừng tăng. Rất nhiều khu vực bị cách ly dài ngày, rất nhiều biện pháp, chỉ thị được đưa ra, nhưng bất lực. Không biết bao nhiêu clip, bao nhiêu tin nhắn, bao nhiêu hình ảnh đã cho thấy một Sài Gòn với nhiều bi kịch.
Những thước phim kinh khủng trôi qua khắp ngõ ngách Sài Gòn
Cảnh nhếch nhác, thiếu phương tiện ở các khu cách ly, cảnh người chết đắp chiếu, người bệnh hấp hối trong phòng của bệnh viện chuyên điều trị người dính Covid-19 mà không có một ai chăm sóc, tiếng kêu vô vọng của người đàn ông trong căn phòng đầy những người chờ chết. Cảnh hàng đoàn xe chở xác người chờ vào lò thiêu ở Bình Hưng Hoà. Tiếng kêu tuyệt vọng của một cô gái bên xác mẹ vừa qua đời. Câu nhắn tin cuối cùng của một cô gái thiện nguyện trước lúc lìa đời…
Cảnh một thanh niên được để trên xe đẩy hàng đưa ra từ con hẻm nhỏ ở quận 4, anh ta yếu lắm rồi, không thở nổi, xe đón anh là một chiếc xe vận tải nhỏ chở hàng do y tế đưa xuống, không bình oxy, không có một thiết bị cấp cứu nào, anh được dìu lên xe và ngồi thở dốc. Nghe nói sau đó anh đã không qua nổi và đã tử vong. Cảnh ba chiếc quan tài được đưa ra từ con hẻm nhỏ lên xe đi thiêu giữa buổi chiều nặng hạt. Cảnh người mẹ kêu gào xin cứu con trong khu cách ly… và biết bao cảnh đau thương nữa không viết ra hết.
(ảnh: MXH)
Và cảnh những người sống lê lết bên vỉa hè nhận hộp cơm từ thiện, ánh mắt ai cũng buồn, nụ cười của ai cũng méo xệch. Những cảnh bi đát ấy không thể tìm thấy trên báo chí hàng ngày, cũng sẽ không thấy trên tivi. Nhưng đó là những cảnh đời thực đang xảy ra hàng giờ trong lòng thành phố này. Đêm ở Sài Gòn giờ lặng im một cách đáng sợ và đêm Sài Gòn trong nhiều căn nhà, ngõ hẻm, góc phố, trong các khu cách ly, trong các bệnh viện có những con người lần lượt lìa trần trong lặng lẽ, những cảnh đau thương đầm đìa nước mắt.
Chính quyền tiếp tục ngụp lặn trong lúng túng
Cơn đại dịch như một trận cuồng phong kéo dài, nhà nước loay hoay với những kịch bản đối phó nhưng hình như chưa tìm được một liều thuốc hiệu nghiệm để ngăn chặn cơn dịch. Cứ cách ly, phong tỏa, giới nghiêm, giãn cách với các chỉ thị không còn giá trị với cuộc khủng hoảng. Đã đến lúc lựa chọn phải tập trung vào mục tiêu giảm tử vong, giảm người nhiễm bệnh. Chuyện tăng trưởng, phát triển phục hồi kinh tế cho chậm lại hoặc cũng có thể dừng lại khi không thể bắt cá hai tay trong thời kỳ dầu sôi lửa bỏng này, cứu người là chuyện khẩn cấp nhất.
Vừa qua, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong đã ký quyết định thành lập Tổ tư vấn về chính sách phòng, chống dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế với tám thành viên do TS Vũ Thành Tự Anh, Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright, Đại học Fulbright Việt Nam làm Tổ trưởng.
Tổ tư vấn có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất giải pháp, biện pháp cho Chủ tịch UBND TP.HCM để thực hiện tốt công tác chống dịch, phục hồi sản xuất, qua đó góp phần thực hiện “mục tiêu kép”. Đây là danh sách tổ tư vấn:
– TS Vũ Thành Tự Anh, Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright, Đại học Fulbright Việt Nam (Tổ trưởng)
– TS Trương Minh Huy Vũ, Khu công nghệ phần mềm, Đại học Quốc gia TP.HCM (Tổ phó)
– PGS.TS Trần Hoàng Hải, giảng viên cao cấp, quyền Hiệu trưởng Đại học Luật TP.HCM
– PGS.TS Hoàng Công Gia Khánh, Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM
– TS Nguyễn Ngọc Nhã Nam, VNTI và Khu công nghệ phần mềm, Đại học Quốc gia TP.HCM
– PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright, Đại học Fulbright Việt Nam
– Ông Nguyễn Xuân Thành, Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright, Đại học Fulbright Việt Nam
– PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Đại học Y dược TP.HCM
Với ý kiến cá nhân, tôi nghĩ nên tách ra hai mục tiêu và hai tổ tư vấn khác nhau dù cả hai có thể tiến hành song song. Tổ chống dịch gồm y bác sĩ, các nhà khoa học tư vấn cho ủy ban các biện pháp chống dịch hiệu quả, nhanh chóng và thiết thực nhất. Tổ tư vấn kinh tế gồm các chuyên gia kinh tế đưa ra những ý kiến để phát triển kinh tế sau cơn dịch. Ở đây, nhìn vào tổ tư vấn chống dịch với tám người mà chỉ có một bác sĩ, còn lại toàn chuyên gia quản lý, giáo sư kinh tế với tiến sĩ phần mềm. Thế thì tư vấn chống dịch cái gì khi nhiệm vụ trước mắt là chống dịch? Các nhà lãnh đạo vẫn băn khoăn và đặt nặng việc phát triển, phục hồi kinh tế hơn là việc chống dịch. Bởi vậy việc đối phó với đại dịch cứ chạy loanh quanh và lâm vào bế tắc.
Những vành khăn tang
Mới đây, khi làm việc với ông chủ tịch nước, chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong cho biết tính đến nay TP.HCM đã trải qua 61 ngày giãn cách xã hội theo các cấp độ khác nhau. Đánh giá việc thực hiện Chỉ thị 16 tăng cường, chủ tịch UBND TP cho biết việc hạn chế ra đường từ sau 18h đến 6h sáng được thực hiện nghiêm. Tuy nhiên, từ 6h sáng đến trước 18h, nhiều người vẫn ra đường mà không có lý do cần thiết.
Ông Phong nhận định khi thực hiện Chỉ thị 10 trên cơ sở Chỉ thị 15, số ca nhiễm tăng 6,1 lần so với khi áp dụng Chỉ thị 19. Khi áp dụng Chỉ thị 16, số ca mắc tăng bình quân 7,7 lần/ngày so với áp dụng Chỉ thị 10. Khi tiếp tục áp dụng Chỉ thị 10 thì số ca mắc bình quân tăng 1,5 lần so với khi áp dụng Chỉ thị 16. Như vậy, khi tiếp tục áp dụng Chỉ thị 16 thì tốc độ tăng ca mắc bình quân đã chậm lại, chỉ tăng 1,5 lần.
Thế nhưng, nếu xem con số thống kê người nhiễm bệnh và số tử vong thực tế, người ta sẽ có kết quả khác.
Ngày 18 Tháng Bảy có 4,693 ca
Ngày 19 Tháng Bảy có 3,074 ca
Ngày 20 Tháng Bảy có 3,322 ca
Ngày 21 Tháng Bảy có 3,556 ca
Ngày 22 Tháng Bảy có 4,218 ca
Ngày 24 Tháng Bảy có 5,396 ca
Ngày 25 Tháng Bảy có 4,555 ca
Ngày 26 Tháng Bảy có 5,997 ca
Ngày 27 Tháng Bảy có 6,318 ca
Ngày 28 Tháng Bảy có 4,449 ca
Ngày 29 Tháng Bảy có 4,592 ca
Qua những con số đó, chúng ta thấy chỉ qua 11 ngày từ 18 Tháng Bảy đến 29 Tháng Bảy, số người nhiễm bệnh không hề giảm dù thành phố đã dùng nhiều biện pháp để đối phó. Tính đến sáng 30 Tháng Bảy, trên địa bàn thành phố đã có 85,288 trường hợp mắc Covid-19 được Bộ Y tế công bố. Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM cho biết, hiện các bệnh viện trên địa bàn thành phố đang điều trị cho 36,378 bệnh nhân dương tính, trong đó có 847 bệnh nhân nặng đang thở máy và 14 bệnh nhân can thiệp ECMO. Tính từ đầu năm đến nay, toàn thành phố đã có 1,057 bệnh nhân tử vong sau khi mắc virus, một con số không nhỏ. Và từ con số đó ta hình dung ra nỗi tang thương của nhiều gia đình ở thành phố này trong cơn đại dịch.
Nhưng thật ra con số tử vong ở thành phố không chỉ là con số người chết vì virus mà mỗi ngày còn biết bao nhiêu bệnh nhân chết vì những bệnh tật khác nhưng không được thống kê. Vì cách ly, phong tỏa, giới nghiêm và hệ thống liên lạc với các bộ phận y tế, với bệnh viện tắc nghẽn không liên lạc được hoặc chuông reo không ai trả lời. Vì hạn chế lưu thông cùng các phương tiện giao thông công cộng không được phép hoạt động.
Rất nhiều người mắc bệnh tim mạch, đột quỵ, tai biến, ruột thừa, viêm gan cấp tính, viêm cầu thận, tai nạn… không thể đến bệnh viện để cứu chữa kịp thời và họ đành lìa đời trong đau đớn và uất hận của thân nhân. Con số người chết này cũng liên quan gián tiếp từ Covid-19. Bệnh viện vắng hẳn người đến thăm khám, người bệnh mãn tính cũng không được tái khám, ngay cả người trong tình trạng cấp cứu khó khăn lắm mới đến được bệnh viện nhưng cũng không được quan tâm chữa trị như bình thường mà phải qua biết bao thủ tục và việc từ chối người bệnh là chuyện đã từng xảy ra.
Cách ly, phong tỏa kéo dài đã hai tháng, nhiều người, nhiều gia đình chẳng còn chi để sống qua ngày. Đã có hiện tượng lây nhiễm tập thể ở các khu dưỡng lão. Những trung tâm nuôi người già, trẻ em lâu nay sống nhờ lòng hảo tâm của bá tánh giờ đây lâm vào cảnh thiếu ăn. Đã đến lúc nhà nước nên tìm ra giải pháp tốt hơn là ra lệnh cấm đoán và giới nghiêm. Càng siết mạnh càng gây hoang mang và âu lo. Bữa cơm càng lúc càng vơi dần đi vì không còn phương sinh kế, ức chế vì bị tù túng và bế tắc vì không kiếm ra tiền mua rau gạo. Những thứ ấy khiến cho người dân dễ sinh ra bất mãn và có những hành vi thiếu kiểm soát.
Ngày mai ra sao?
Những đoàn người tìm cách bỏ thành phố lại sau lưng càng lúc càng nhiều. Họ ra đi với nhiều phương tiện có sẵn để tìm đường về quê. Họ rời thành phố với giọt nước mắt nhưng ngày về nhiều khi cũng chẳng có nụ cười. Quê nhà nhiều nơi cũng chẳng muốn đón nhận họ và nơi quê nhà họ cũng khó kiếm được bữa cơm. Tang thương không chỉ ở số người nhiễm bệnh, số người tử vong hàng ngày mà tang thương còn phủ lên đời sống của nhưng người đang còn lành mạnh đang thấp thỏm âu lo chẳng biết số phận mình ngày mai ra sao.
Cũng chẳng hiểu về công văn hỏa tốc của Bộ trưởng Bộ Y tế gởi cho chủ tịch thành phố ngày hôm qua. Thúc hối tiến trình chích vaccine vì có cảm giác thành phố tiêm chủng quá chậm chạp? Trong khi đó thành phố lại khẩn thiết yêu cầu tăng cường lượng vaccine. Thực tế là thành phố tiêm chủng quá chậm, số lượng người được chích chẳng là bao so với dân số gần chục triệu người. Thiếu vaccine hay thiếu tổ chức, trách nhiệm? Người dân không cần biết lỗi của ai, chỉ mong được chích vaccine để bớt sợ hãi và hi vọng cơn dịch sẽ sớm qua. Lúc này chỉ mong làm sao giảm được người nhiễm dịch và con số tử vong. Bởi thế giới cũng đã biết rằng không bao giờ diệt được con virus khốn nạn này mà chỉ là ngăn chận nó, sống chung với nó bằng vaccine và những viên thuốc của tương lai.
Theo HCDC, tính từ 18h30 ngày 29 Tháng Bảy đến 6h ngày 30 Tháng Bảy, thành phố ghi nhận thêm 2,740 bệnh nhân mới được Bộ Y tế công bố sáng nay. Trong đợt dịch thứ IV bắt đầu từ 27 Tháng Tư đến sáng 30 Tháng Bảy, thành phố có tổng cộng hơn 84,500 người mắc Covid-19. Những con số chẳng có chi vui, nỗi lo còn đó.
30 Tháng Bảy 2021
Sài Gòn ngày lockdown thứ hai mươi haihttps://saigonnhonews.com/thoi-su/viet-nam/sai-gon-tang-thuong-trong-tuyet-vong/embed/#?secret=M1AMeBCsTA
31/7/2021
Hình ảnh đoàn người bồng bế nhau đi bằng xe máy, theo báo chí trong nước là lên đến hàng ngàn, di chuyển từ Sài Gòn tỏa đi nhiều hướng, chạy về quê nhà trong lúc dịch bệnh và lệnh phong tỏa ngặt nghèo này, đang làm nhói tim không biết bao người.
Có người đi đến 800 cây số để về miền Trung, và có người đi gần gấp đôi như vậy để đến Nghệ An. Và còn rất nhiều đích đến nữa. Ngoài những nhóm xe máy, người ta còn thấy cả những gia đình đi bằng xe đạp, thậm chí là liều lĩnh đi bộ. Tất cả đều là người nghèo Việt Nam, những con người cần lao từ mọi miền đã đổ về Sài Gòn, tìm một công việc để dựng đời mình, hoặc để kiếm chút ít dư dả gửi cho cha mẹ ở quê.
Lý do họ rời bỏ Sài Gòn, bởi không còn tin tưởng vào các chính sách chống dịch của nhà cầm quyền, và cũng không đủ sức để cầm cự thêm nữa khi mất việc, không còn gì để sống tiếp nay mai. Hẳn nhiên, chính quyền Hồ Chí Minh đang nợ những con người này một lời xin lỗi, vì đã không cưu mang họ được, qua những tháng ngày này, bất chấp việc tuyên truyền nói dối rằng luôn lo đủ cho mọi người gặp khó khăn.
Nhưng không phải vì chính quyền hết khả năng trong đại dịch. Bản tin tài chính cuối tháng 7-2021 của Ủy ban thành phố Hồ Chí Minh khoe rằng bất chấp đại dịch khó khăn, ngân sách vẫn bội thu. Ước tính sức người 10 triệu dân và sản vật, giao thương ở Sài Gòn vẫn làm ra mỗi ngày 1500 tỷ đồng để nộp cho ngân sách Trung Ương theo chỉ tiêu được giao. Con số thu được đang tăng nhanh, nên chỉ 6 tháng thôi, đã đạt 54,42% trên tổng thu theo kế hoạch.
Đoàn người ngủ vật vạ, tạm bợ để tiếp tục lên đường
Vậy đó, mà từng hộp cơm cho người nghèo, từng cọng rau cho kẻ khó… hầu hết là các cuộc tự nuôi, tự cứu nhau đầy khó khăn của người dân. Không chỉ ngăn chận con người ra đường vì lệnh giãn cách, mà các lực lượng kiểm tra, ngăn chận đủ thành phần của nhà nước còn ngăn cản cả rau, thịt, sữa… thậm chí là cả tả trẻ em và băng vệ sinh phụ nữ, cũng như là tiền mặt được vận chuyển của ngành ngân hàng. Sài Gòn như một người phụ nữ bị ép vào trò chơi trừ tà thời mông muội, phải chịu đói khát, phải bị trói buộc, kiệt sức không biết xoay trở ra sao lúc này. Dĩ nhiên, những dân cư yếu ớt nhất, dễ tổn thương nhất của vùng đất này đành phải chọn dứt áo ra đi.
Không được hứa hẹn gì một cách thực tế từ người cầm quyền, và cũng lao đao vì không đảm đương nổi bản thân, hàng ngàn con người đã gói ghém tư trang và lên đường. Họ ngủ vật vạ dọc đường, tránh né các sự chận bắt của các chốt kiểm tra trên quốc lộ. Có người chở vợ đang mang thai. Có gia đình chở 3-4 người trên một chiếc xe máy nhỏ. Có cả người mẹ đơn thân chở lùm xùm đồ đạc, phía sau là đứa con chỉ mới hơn 10 tuổi, ôm giữ em nhỏ của mình.
Sài Gòn, từ thuở khai thiên lập địa đến nay, là nơi con người tìm đến chứ không phải rời bỏ, nhưng đây là lần đầu tiên xuôi tay nhìn thị dân từ giã mình. Buồn hơn nữa, Con người bị những nơi chôn rau cắt rốn của mình từ chối tiếp nhận. Từ ngày 1-8, nhiều tỉnh như Quảng Ngãi, Thừa Thiên- Huế, Lâm Đồng… tuyên bố sẽ không nhận người của mình trở về, vì sợ có dịch, cho dù những người này đã có giấy xét nghiệm âm tính (có thời hạn 3 ngày). Sợ không về được nhà, nhiều người chạy thâu đêm, mệt lả và vất xe lăn lóc giữa đường. Cha mẹ, con cái ôm nhau trên con đường quốc lộ cố dành sức để đến nơi, lách được vào mà không bị từ chối.
Trên con đường Bình Phước dẫn về Đắk Nông, có nhiều gia đình để nước, thức ăn nhanh trước cửa để đón những chuyến xe bơ phờ như vậy. Có một cụ già tóc bạc phơ, cứ cầm chai nước vẫy vẫy, đưa cho những chiếc xe sà vội vào nhận rồi lại lên đường. Vội đến mức chỉ còn nhìn nhau, gật đầu, chứ không còn thì giờ để kéo khẩu trang xuống nói lời cảm ơn. Nhìn những điều như vậy – và cả những câu chuyện phát cơm từ thiện, lăn xả giúp nhau của người dân bao lâu nay – là những chương sách đời cảm động, ấm lòng khôn cùng trong thời phong tỏa. Nhưng có ai đó đã nói nhỉ? Trong một xã hội vận hành, đôi khi, điều ấm lòng nhìn thấy cũng có giá trị như cáo trạng đầy câu hỏi về thời đại, về chế độ.
Người miền Nam được 2 lần nhìn thấy những cuộc di tản tự phát của người dân. Lần nào cũng có thể rơi nước mắt, dù có hướng ngược nhau.
Lần một, đó là dòng người chạy tránh những ngày kết thúc cuộc chiến năm 1975. Họ lìa bỏ mọi thứ, chấp nhận mất hết và chạy về phía Sài Gòn: một chỉ dấu của người dân vẫn chọn chạy về phía chế độ cầm quyền của mình, dù cho ngày thường họ có ghét hoặc không yêu đi nữa. Hình ảnh của dòng người tất tả chạy với đủ loại phương tiện, đến giờ vẫn làm người ta nao lòng, và thậm chí xen lẫn sự cảm kích trước sự giúp đỡ trong khả năng cuối có thể của một chế độ đang tàn lụi, vẫn ước muốn che chở công dân của mình.
Lần hai, năm 2021, dòng người đó lại tháo chạy khỏi Sài Gòn. Cuộc di tản không phải tìm về miền đất hứa, mà chỉ tháo chạy như một bầy kiến tán loạn ra khỏi nơi ngụ cư của mình, bởi một cú đập mạnh của công cuộc “chống dịch như chống giặc”. Những con virus vô hình trước mắt, giờ lại như được biểu trưng bằng hình ảnh con người. Họ chỉ có vài con đường: vào trại cách ly, gồng mình chờ cứu giúp ở nhà trọ, hoặc chấp nhận bị giam nhốt ở nơi làm việc với chính sách duy ý chí có tên “3 tại chỗ”: ăn một chỗ, ở một chỗ và làm việc cũng ở đó.
Những con người ấy, vượt ngoài tầm các kế hoạch của chỉ thị 16 hay đợt phong tỏa với quân đội, trở thành chuyện khó của những người cầm quyền ở Sài Gòn, nên họ được cho phép rời đi. Nhưng rồi trớ trêu là lại bị chận giữ, ngăn cản ở nơi họ muốn tìm về. Những con kiến-thân phận đó loay hoay chạy từ trên miệng chén rồi lại xuống dưới, mệt nhoài trong những lời tuyên bố an dân vẫn lấp lánh kiêu hãnh trên hệ thống truyền thông.
Trên các trang mạng xã hội, thậm chí là báo chí nhà nước, có không ít hình ảnh mô tả về cuộc di tản lạ lùng này. Có ảnh những đôi vợ chồng tựa vào nhau ngủ vùi chốc lát trên đường chạy. Có ảnh những đứa nhỏ ngủ mà tay vẫn bấu chặt lấy anh chị của mình như sợ thức dậy sẽ không còn thấy ai. Những gương mặt vô danh ấy quá đỗi nhọc nhằn trên cung đường chạy đến vô cùng. Trong số ấy, chắc cũng không ít người đã đóng góp cho những con số bội thu của Hồ Chí Minh hàng năm, vẫn được đọc lên trong những tràng vỗ tay của giới quan chức mừng tổng kết thu ngân sách thắng lợi.
Tham khảo thêm
https://vnexpress.net/6-thang-tp-hcm-thu-ngan-sach-hon-198-000-ty-dong-4332561.html?fbclid=IwAR392 1Rw3BVAsKMepsKgCcyAYXYUFG6CidnrdYQHMz1CGkvjxQe7qhlEx8
https://vtv.vn/xa-hoi/mot-so-tinh-dung-tiep-nhan-cong-dan-tro-ve-tu-vung-dich-20210730052400596.htmChạy đến vô cùng
By thoisu 02 , June 19, 2021 0 Comments
18/6/2021
Hiện nay, có 2 giả thuyết về nguồn gốc của virus Vũ Hán [1]: từ thiên nhiên (gọi tắt là ‘giả thuyết tự nhiên’) và từ phòng thí nghiệm Vũ Hán (gọi tắt là ‘nhân tạo’). Những chứng cớ khoa học gần đây có vẻ nghiêng về giả thuyết nhân tạo. Cái note này chia sẻ một thông tin quan trọng để giải thích tại sao giả thuyết nhân tạo là có cơ sở.
(more…)Vũ Dương | DKN
Giám đốc Viện Quốc gia về Dị ứng và Bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ Anthony Fauci trong bài phát biểu tại một sự kiện gần đây đã lần đầu tiên tuyên bố rằng ông không tin rằng virus corona mới đến từ tự nhiên và muốn điều tra xem “cái gì đã xảy ra ở Trung Quốc”, trang Aboluowang đưa tin.
(more…)22/5/2021
Ban Tu Thư TVVN
Vào khoảng thập niên 1990 khi mạng lưới thông tin toàn cầu Internet bộc phát và lan tràn khắp thế giới thì dư luận thế giới đã nghĩ rằng với sự thông tin không biên giới, mọi tin tức sẽ được mọi người biết ngay lập tức và không có gì có thể che giấu được. Như vậy các thể chế độc tài sẽ không thể tồn tại được. Nhưng Trung Quốc đã chứng tỏ ngược lại.
(more…)Ấn Độ: Hàng trăm ngàn người nhiễm, trên 4.000 người chết mỗi ngày vì COVID
Xét nghiệm COVID-19 tại Ấn Độ.
Bộ Y tế Ấn Độ ngày 21/5 báo cáo có thêm 259.591 ca nhiễm COVID trong 24 giờ qua cùng với hơn 4.000 người chết.
Trung tâm Nguồn lực Virus Corona thuộc Đại học Johns Hopkins cho hay Ấn Độ chiếm 26 triệu trong số 165,6 triệu ca nhiễm trên thế giới. Mỹ chiếm 33 triệu ca.
(more…)Vaccine Sinovac là má»t loại vaccine coronavirus (virus Trung Cá»ng) do công ty Sinovac Biotech có trụ sá» tại Bắc Kinh phát triá»n và sản xuất. Hiá»n tại nó Äã ÄÆ°á»£c cung cấp cho hÆ¡n 45 quá»c gia, chá»§ yếu là các quá»c gia á» Nam Mỹ và Phi Châu, nhưng cÅ©ng bao gá»m Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia, Thá» NhÄ© Kỳ và các nưá»c khác. Còn Vaccine Sinopharm ÄÆ°á»£c phát triá»n và sản xuất bá»i Táºp Äoà n Sinopharm thuá»c sá» hữu nhà nưá»c cá»§a Trung Cá»ng, nó cÅ©ng Äã ÄÆ°á»£c tặng hoặc bán cho nhiá»u nưá»c trên thế giá»i.
Theo báo cáo tá»ng hợp cá»§a các phương tiá»n truyá»n thông, có sá»± khác biá»t rất lá»n vá» tá»· lá» hiá»u quả ÄÆ°á»£c công bá» cá»§a Vaccine Sinovac. Brazil cho biết tá»· lá» hiá»u quả miá» n cưỡng Äạt Äến 50.4%, trong khi Thá» NhÄ© Kỳ báo cáo tá»· lá» hiá»u quả là 91.25%, và cá»§a Indonesia là 65.3%.
Tạm thá»i chưa nhắc Äến hiá»u quả cá»§a các vaccine nà y, những gì Trung Cá»ng Äã là m Äá»i vá»i công tác chÃch ngừa trên trưá»ng quá»c tế chắc chắn Äã thay Äá»i nháºn thức cá»§a toà n thế giá»i Äá»i vá»i Trung Cá»ng. Trung Cá»ng â nguyên nhân khiến Äại dá»ch lây lan ra toà n cầu do sÆ¡ suất hoặc cá» tình che giấu sá»± tá»n tại cá»§a virus, Äã biến thà nh ngưá»i giải quyết vấn Äá» và ngưá»i cứu nguy cho thế giá»i.
Tuy nhiên, mặc dù Trung Cá»ng Äã biá»u thá» sẵn sà ng phân phá»i 500 triá»u liá»u vaccine ra nưá»c ngoà i, rất nhiá»u quá»c gia dẫn Äầu là Hoa Kỳ, Ãc và các nưá»c Ãu Châu vô cùng nghi ngá» vá» Äá»ng cÆ¡ phân phát vaccine cá»§a Trung Cá»ng, và những nghi ngá» Äó Äang tÄng lên từng ngà y.
Tại Ãc, nhiá»u ý kiến ââchá» ra rằng âNgoại giao vaccine Sinovacâ là má»t thá»§ Äoạn ẩn giấu cá»§a Trung Cá»ng, nhằm kiá»m soát tiếng nói trên toà n cầu Äá»i vá»i virus corona, và chuyá»n dá»ch sá»± chú ý cá»§a thế giá»i bên ngoà i khi bùng phát dá»ch, Äá»ng thá»i từ chá»i các chuyên gia y tế và các nhóm nhân viên nghiên cứu quá»c tế Äến Trung Quá»c Äá» Äiá»u tra nguá»n gá»c cá»§a dá»ch bá»nh.
Dù trong tình huá»ng nà o, thì các chuyên gia cá»§a Tá» chức Y tế Thế giá»i (WHO) ÄÆ°á»£c giao nhiá»m vụ tìm ra nguá»n gá»c cá»§a virus vẫn chưa thá» xóa tan nghi ngá» cá»§a thế giá»i bên ngoà i, ngưá»i ta luôn lo lắng rằng chuyến Äi cá»§a các chuyên gia WHO Äến VÅ© Hán chá» là má»t sá»± kiá»n Äã ÄÆ°á»£c lên kế hoạch cẩn tháºn, nhằm che Äáºy sá»± tháºt.
Trong hoà n cảnh như váºy, má»i ngưá»i không thá» không Äặt câu há»i liá»u viá»c ngoại giao vaccine nà y có phải là má»t phần trong kế hoạch âMá»t và nh Äai, má»t con ÄÆ°á»ngâ (BRI) Äầy tham vá»ng cá»§a Trung Cá»ng, hoặc là má»t sá»± bá» sung cần thiết?
Mặc dù quan há» giữa sáng kiến âââMá»t và nh Äai, má»t con ÄÆ°á»ngâ và chÃnh sách ngoại giao vaccine cá»§a Trung Cá»ng không thưá»ng ÄÆ°á»£c nhắc trên báo chÃ, nhưng không có gì ngạc nhiên khi ngưá»i ta lo ngại vá» viá»c liá»u Äá»ng cÆ¡ thá»±c hiá»n hai kế hoạch quy mô lá»n nà y cá»§a Trung Cá»ng có là má»t hoặc bá» sung cho nhau hay không.
Kế hoạch âMá»t và nh Äai, má»t con ÄÆ°á»ngâ là má»t dá»± án dà i hạn, ÄÆ°á»£c ÄÆ°a ra từ nÄm 2014, vá»i ý Äá»nh âhá»i sinh con ÄÆ°á»ng tÆ¡ lụa cá» Äạiâ. Kế hoạch nà y tạo cÆ¡ há»i cho Trung Cá»ng xây dá»±ng cÆ¡ sá» hạ tầng tại nhiá»u quá»c gia á» Ãu Châu, à Châu và Phi Châu.
Các dá»± án cÆ¡ sá» hạ tầng nà y bao gá»m xây dá»±ng sân bay, cảng biá»n, ÄÆ°á»ng cao tá»c, nhà ga và các lÄ©nh vá»±c khác.
Tuy nhiên, mặc dù kế hoạch âMá»t và nh Äai, má»t con ÄÆ°á»ngâ có thá» mang lại má»t sá» lợi Ãch cụ thá» cho các nưá»c tham gia, nhưng chắc chắn Trung Cá»ng Äang sá» dụng ângoại giao bẫy nợâ Äá» má» rá»ng ảnh hưá»ng á» nưá»c ngoà i cá»§a nó, từ Äó biến rất nhiá»u nưá»c tiếp nháºn kế hoạch nà y trá» thà nh nưá»c lá» thuá»c và o Trung Cá»ng.
Viá»c Trung Cá»ng phân phá»i vaccine Sinovac cÅ©ng Äã má» rá»ng lá»±c ảnh hưá»ng cá»§a nó trên toà n thế giá»i, Äặc biá»t trong bá»i cảnh nó tuyên bá» rằng Äã quyên góp má»t sá» lượng lá»n vaccine. Vì váºy, ngưá»i ngoà i không thá» ngừng Äặt câu há»i: Liá»u ngoại giao vaccine Sinovac có phải là má»t trò khác cá»§a Trung Cá»ng Äá» thá»±c hiá»n các lợi Ãch Äá»a chÃnh trá» cá»§a nó, từ Äó bảo Äảm tầm ảnh hưá»ng cá»§a nó trên toà n cầu, Äặc biá»t là tại các nưá»c Äang phát triá»n như á» Phi Châu?
Dù cho Äánh giá má»t cách há»i hợt vá» chÃnh sách ngoại giao vaccine Sinovac và kế hoạch âMá»t và nh Äai, má»t con ÄÆ°á»ngâ, kết quả cÅ©ng cho thấy mục tiêu cá»§a Trung Cá»ng chÃnh là má» rá»ng dấu ấn Äá»a chÃnh trá» cá»§a nó trên quy mô toà n thế giá»i.
ChÃnh phá»§ Liên bang Ãc dưá»ng như cÅ©ng Äá»ng ý vá»i kết quả Äánh giá nà y, và Äã ra tay ngÄn cản hiá»p nghá» âMá»t và nh Äai, má»t con ÄÆ°á»ngâ ÄÆ°á»£c ký bá»i Thá»ng Äá»c bang Victoria Daniel Andrews. Vaccine Sinovac và vaccine Sinopharm cá»§a Trung Cá»ng cÅ©ng không cách nà o cáºp bến á» Ãc.
Nhiá»u hoạt Äá»ng từ thiá»n và thương mại cá»§a Trung Cá»ng không thá» che giấu má»t thá»±c tế là : Trung Cá»ng không thá» Äánh giá chÃnh xác và khách quan nhiá»u hà nh vi cá»§a nó, vì nó không Äá» ngưá»i dân có quyá»n tá»± do ngôn luáºn.
Cách Äây và i nÄm, tôi Äã tham dá»± má»t há»i nghá» tá» chức á» Hà ng Châu, Trung Quá»c. Tại há»i nghá», tôi Äã Äá»c má»t bà i luáºn vá» pháp quyá»n, tôi Äá» xuất rằng pháp quyá»n kiá»n toà n là Äiá»u kiá»n tiên quyết Äá» Trung Quá»c má» rá»ng giao lưu thương mại và kinh doanh cùng có lợi vá»i các quá»c gia khác.
Trên ÄÆ°á»ng Äến sân bay, tôi ngá»i cùng taxi vá»i má»t giáo sư ná»i tiếng ngưá»i Trung Quá»c. Ãng ấy nói rằng những thà nh tá»±u kinh tế Äáng kinh ngạc cá»§a Trung Quá»c cuá»i cùng rá»i sẽ Äi kèm vá»i sá»± giải phóng Äáng ká» quyá»n tá»± do ngôn luáºn. Há» dá»± Äoán rằng Trung Quá»c sẽ có tá»± do ngôn luáºn trong và i tháºp ká»· tá»i.
Hy vá»ng nà y có thá» cuá»i cùng sẽ là nưá»c Äá» giá» tre, bá»i vì những kẻ nắm quyá»n trong chế Äá» Äá»c tà i không thá» nà o cam tâm tình nguyá»n từ bá» quyá»n lá»±c, mà giá»i tinh hoa trà thức và chÃnh trá» á» trong nưá»c há» cÅ©ng không mong Äợi Trung Quá»c tương lai có bất kỳ sá»± thay Äá»i vá» phương hưá»ng nà o.
Tôi Äã từng dạy các sinh viên Trung Quá»c á» Trung Quá»c Äại lục, á» Há»ng Kông và ỠÃc. Có rất nhiá»u ngưá»i trong sá» há» Äá»u háo hức tham gia và o cuá»c cạnh tranh khá»c liá»t Äá» ÄÆ°á»£c chá»n là m Äảng viên Trung Cá»ng, vÃ ÄÆ°á»£c hưá»ng rất nhiá»u phúc lợi mà chá» có Äảng viên má»i có tư cách ÄÆ°á»£c hưá»ng.
Tuy nhiên, cần phải nói rằng, Bắc Kinh Äang ngà y cà ng tá» ra hung hãn và hiếu chiến trên trưá»ng quá»c tế. Dù cho là quân sá»± hóa Biá»n Äông, tiếp quản Há»ng Kông, uy hiếp Äà i Loan, vi phạm nhân quyá»n á» Tân Cương, hay ângoại giao chiến langâ khi Äá»i mặt vá»i Australia và các nưá»c khác, Äá»u chá» cho thấy sá»± khinh thưá»ng cá»§a chế Äá» nà y Äá»i vá»i cá»ng Äá»ng quá»c tế, và khiến thế há» trẻ cá»§a Trung Quá»c ngà y cà ng trá»n chạy khá»i nanh vuá»t cá»§a Trung Cá»ng.
Tóm lại, ngoại giao vaccine Sinovac và kế hoạch âMá»t và nh Äai, má»t con ÄÆ°á»ngâ dưá»ng như không liên quan gì Äến hà nh vi hiếu chiến cá»§a Bắc Kinh trong những nÄm gần Äây, nhưng mục tiêu cuá»i cùng Äá»u là vì Äá» tá»i Äa hóa lợi Ãch Äá»a chÃnh trá» cá»§a chế Äá» nà y.
Bà i gá»c âNhững rá»§i ro cá»§a Ngoại giao Sinovacâ ÄÆ°á»£c ÄÄng trên The Epoch Times.
Thông tin giản lược vỠtác giả:
Gabriël Moens là Giáo sư danh dá»± vá» ngà nh Luáºt tại Äại há»c Queensland, Ãc. Ãng từng là hiá»u trưá»ng và phó hiá»u trưá»ng Trưá»ng Äại há»c Luáºt Murdoch. Ãng là tác giả cá»§a nhiá»u truyá»n ngắn, và vừa xuất bản má»t cuá»n tiá»u thuyết vá» nguá»n gá»c cá»§a virus corona mang tên âA Twisted Choiceâ, xuất bản nÄm 2020.
Quan Äiá»m trình bà y trong bà i viết nà y là cá»§a tác giả và không nhất thiết phản ánh quan Äiá»m cá»§a The Epoch Times.
Do Gabriël Moens thá»±c hiá»n
Xuân Hoà ng biên dá»ch
Theo Epoch TiêÌng Việt
Các nhà khoa học quân sự Trung Quốc hồi năm 2015 đã trình bày chi tiết về một âm mưu phát tán một loại coronavirus SARS được tạo ra dựa trên kỹ thuật sinh học, nhằm gây ra khủng bố hàng loạt và thúc đẩy tham vọng chính trị toàn cầu của chính quyền Trung Cộng.
Những tiết lộ mới này được đưa ra trong bối cảnh tăng cường điều tra về khả năng đại dịch COVID-19 bắt nguồn từ một vụ rò rỉ từ một phòng thí nghiệm ở Vũ Hán, một viện nghiên cứu hợp tác với quân đội Trung Quốc.
(more…)16/5/2021
Nguồn: Rowan Jacobsen, Top researchers are calling for a real investigation into the origin of covid-19
MIT Technology Review, May 13, 2021
Một nhân viên cộng đồng kiểm tra nhiệt độ của người dân trước khi vào ga tàu ở thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào ngày 29 tháng 1 năm 2020. (Getty Images). Hình minh họa:
Một năm trước, ý kiến cho rằng đại dịch viêm phổi vũ Hán (Covid-19) có thể do một tai nạn trong phòng thí nghiệm gây ra đã bị các tạp chí, nhà khoa học và tổ chức tin tức hàng đầu thế giới tố cáo là thuyết âm mưu. Nhưng nguồn gốc của loại virus đã giết chết hàng triệu người vẫn còn là một bí ẩn, và khả năng nó đến từ một phòng thí nghiệm sinh học Vũ Hán đã trở thành một giả thuyết không thể bỏ qua…
Theo MIT Technology Review, mới đây, trong một lá thư trên tạp chí Science, 18 nhà sinh vật học nổi tiếng – bao gồm cả nhà nghiên cứu về virus corona hàng đầu thế giới – đang kêu gọi một cuộc điều tra mới về tất cả các nguồn gốc có thể có của virus và kêu gọi các phòng thí nghiệm và cơ quan của Trung Quốc “mở ra các hồ sơ của họ” để phân tích độc lập.
Các nhà khoa học viết: “Chúng ta phải xem xét các các giả thuyết về sự lây lan trong tự nhiên và trong phòng thí nghiệm một cách nghiêm túc cho đến khi chúng ta có đủ dữ liệu”.
Bức thư được viết bởi nhà vi sinh vật học David Relman của Đại học Stanford và nhà virus học Jesse Bloom của Đại học Washington, nhằm vào một nghiên cứu chung gần đây về nguồn gốc Covid-19 do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung Quốc thực hiện, kết luận rằng một loại virus dơi có khả năng lây nhiễm sang con người. thông qua một động vật trung gian và rằng một tai nạn trong phòng thí nghiệm là “cực kỳ khó xảy ra”.
Kết luận của WHO không được chứng minh về mặt khoa học. Theo các tác giả của bức thư, không có dấu vết nào về việc virus lần đầu tiên truyền sang người và nghiên cứu của Trung Quốc và WHO chỉ xem xét sơ qua khả năng xảy ra tai nạn trong phòng thí nghiệm. Rất ít trong số 313 trang báo cáo nguồn gốc Covid của WHO dành cho chủ đề này.
Marc Lipsitch, một nhà dịch tễ học nổi tiếng của Đại học Harvard, người ký tên trong bức thư, cho biết gần đây ông đã không bày tỏ quan điểm về nguồn gốc của virus, thay vào đó ông chọn tập trung vào việc cải thiện thiết kế các nghiên cứu dịch tễ học và thử nghiệm vaccine – một phần vì các cuộc tranh luận về lý thuyết phòng thí nghiệm đã quá nhiều. Ông nói: “Tôi tránh xa nó bởi vì tôi bận đối phó với kết quả của đại dịch thay vì nguồn gốc. [Nhưng] khi WHO đưa ra một báo cáo gây tranh luận sâu sắc về một chủ đề quan trọng… thì điều đó đáng để nói ra”.
Trước đây, một số người ký tên vào lá thư, bao gồm Lipsitch và Relman, đã kêu gọi giám sát kỹ lưỡng hơn nữa các nghiên cứu “gia tăng chức năng”, trong đó virus được biến đổi gen để làm cho chúng lây nhiễm hoặc độc hại hơn. Các thí nghiệm để phát hiện mầm bệnh cũng đang được tiến hành tại Viện Virus học Vũ Hán, trung tâm hàng đầu của Trung Quốc về nghiên cứu virus dơi, loại virus tương tự như SARS-CoV-2. Một số người cho rằng việc Covid-19 lần đầu tiên xuất hiện tại cùng một thành phố mà phòng thí nghiệm tọa lạc có thể xem như một bằng chứng ngẫu nhiên cho thấy một tai nạn trong phòng thí nghiệm có thể là nguyên nhân đại dịch.
Lipsitch trước đây đã ước tính nguy cơ đại dịch gây ra do tình cờ phóng thích virus từ một phòng thí nghiệm sinh học có tính bảo mật cao vào khoảng từ 1/1.000 đến 1/10.000 mỗi năm và ông đã cảnh báo rằng sự gia tăng của các phòng thí nghiệm như vậy trên toàn cầu gây ra một mối lo ngại lớn.
Mặc dù các nhà khoa học Trung Quốc đã nói rằng không có vụ rò rỉ nào như vậy xảy ra trong trường hợp Covid-19, nhưng những người viết thư nói rằng điều đó chỉ có thể được xác lập thông qua một cuộc điều tra độc lập. Họ viết: “Một cuộc điều tra thích hợp phải minh bạch, khách quan, dựa trên dữ liệu, bao gồm chuyên môn sâu rộng, chịu sự giám sát độc lập và được quản lý có trách nhiệm để giảm thiểu tác động của xung đột lợi ích. Các cơ quan y tế công cộng và các phòng thí nghiệm nghiên cứu cũng cần công khai hồ sơ của họ cho công chúng. Các nhà điều tra nên ghi lại tính xác thực và nguồn gốc của dữ liệu mà từ đó các phân tích được tiến hành và rút ra kết luận”.
Phản ứng của người “đàn bà dơi” Shi Zhengli và các nhà khoa học khác về bức thư
Trong một email, nhà khoa học chính về các mầm bệnh mới nổi tại Viện virus học Vũ Hán, Shi Zhengli, cho biết trong một email rằng những nghi ngờ trong bức thư đã được đặt nhầm chỗ và sẽ làm hỏng khả năng ứng phó với đại dịch của thế giới. “Điều đó chắc chắn là không thể chấp nhận được”, Shi nói về đòi hỏi của nhóm nghiên cứu để xem xét hồ sơ phòng thí nghiệm của bà. “Ai có thể cung cấp một bằng chứng không tồn tại?”
Shi đã viết trong email: “Thật sự rất buồn khi đọc bức thư được viết bởi 18 nhà khoa học lỗi lạc này. Giả thuyết về một phòng thí nghiệm bị rò rỉ chỉ dựa trên chuyên môn của một phòng thí nghiệm từ lâu đã nghiên cứu về các virus corona dơi có liên quan về mặt phát sinh loài với SARS-CoV-2. Loại tuyên bố này chắc chắn sẽ làm tổn hại đến danh tiếng và sự nhiệt tình của các nhà khoa học, những người chuyên tâm nghiên cứu về các loại virus động vật mới có nguy cơ lây lan sang quần thể người và cuối cùng làm suy yếu khả năng của con người trong việc ngăn chặn đại dịch tiếp theo”.
Nhà virus học Trung Quốc Shi Zhengli đang làm việc trong phòng thí nghiệm P4 ở Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, vào ngày 23 tháng 2 năm 2017. (Ảnh: JOHANNES EISELE / AFP qua Getty Images)
Cuộc thảo luận xung quanh giả thuyết rò rỉ phòng thí nghiệm đã trở thành vấn đề chính trị. Ở Mỹ, nó đã được các nhà lập pháp Đảng Cộng hòa và các nhân vật truyền thông bảo thủ, bao gồm cả người dẫn chương trình Tucker Carlson của Fox News, đón nhận rầm rộ. Relman cho biết, sự tranh cãi mạnh mẽ về giả thuyết đã gây ra một hiệu ứng sợ hãi cho các nhà khoa học, một số người trong số họ đã miễn cưỡng bày tỏ mối quan tâm của mình.
Ông nói: “Chúng tôi cảm thấy có động lực để nói điều gì đó bởi vì khoa học không đáp ứng được những gì có thể, đó là một nỗ lực rất công bằng và chặt chẽ và cởi mở để đạt được sự rõ ràng hơn về một điều gì đó. Đối với tôi, một phần của mục đích là tạo ra một không gian an toàn cho các nhà khoa học khác nói điều gì đó của riêng họ”.
Megan Palmer, một chuyên gia an toàn sinh học tại Đại học Stanford, người không có mối quan hệ nào với nhóm soạn thảo bức thư, cho biết: “Lý tưởng nhất, đây là một lời kêu gọi tương đối không đối nghịch để việc kiểm tra một số giả thuyết khả thi mà chúng ta có ít dữ liệu trở nên rõ ràng nhất có thể. Khi chính trị phức tạp và có tính cạnh tranh cao, một lời nhắc nhở từ các chuyên gia nổi tiếng có thể là điều cần thiết để buộc những người khác phải cân nhắc kỹ lưỡng”.
Ý kiến đó đã được Chuẩn đô đốc Kenneth Bernard, một nhà dịch tễ học và điều tra bệnh tật, người từng là chuyên gia về phòng thủ sinh học của Nhà Trắng thời Clinton và George W. Bush tán thành. Ông nói, lá thư “cân đối, được viết tốt và phản ánh chính xác ý kiến của mọi nhà dịch tễ học và nhà khoa học thông minh mà tôi biết. Nếu được yêu cầu, tôi đã tự mình ký tên”.
Sức nặng của lời kêu gọi lần này khi bức thư được đăng trên tạp chí khoa học hàng đầu
Bức thư nhắc lại một số lo ngại của lời kêu gọi trước đó về một cuộc điều tra mới được công bố trên Wall Street Journal bởi tập hợp 26 nhà phân tích chính sách và nhà khoa học, những người yêu cầu giám sát kỹ hơn phòng thí nghiệm Vũ Hán và lập luận rằng “nhóm [WHO] đã không có quyền hạn, sự độc lập hoặc các quyền tiếp cận cần thiết” để thực hiện một cuộc điều tra đầy đủ và không hạn chế.
Nhưng nhóm đó bao gồm phần lớn những người bên ngoài khoa học, và lá thư đã bị một số nhà virus học lâu đời bác bỏ với lý do những người ký tên thiếu chuyên môn phù hợp. Kristian Andersen, nhà nghiên cứu miễn dịch học và chuyên gia virus của Viện nghiên cứu Scripps đã viết: “Thật khó để tìm thấy bất kỳ ai có kinh nghiệm liên quan đã ký tên”.
Sẽ không có sự bác bỏ như vậy với lá thư mới này, mà những người ký tên bao gồm Akiko Iwasaki, một nhà miễn dịch học đến từ Đại học Yale, người đã dẫn đầu nghiên cứu về phản ứng của hệ thống miễn dịch đối với SARS-CoV-2, và Ralph Baric, nhà virus học Đại học Bắc Carolina, người được coi là có thẩm quyền hàng đầu thế giới về virus corona, và là người đi tiên phong trong các kỹ thuật điều khiển gen, một khía cạnh nghiên cứu chính tại Viện Virus học Vũ Hán.
Bức thư mới cũng thu hút được nhiều quan thâm hơn từ việc xuất bản trên Science, một trong những tạp chí uy tín nhất thế giới. Relman nói rằng lựa chọn tạp chí công bố là rất quan trọng. “Một số đồng tác giả của chúng tôi đã nói với chúng tôi, ‘Tôi sẽ tham gia, nhưng tôi không muốn trở thành một phần của một bức thư ngỏ gửi đến thế giới, hoặc một bài báo trên New York Times. Đó không phải là cách tôi nhìn nhận vai trò của mình trong việc này. Tôi là một nhà khoa học. Tôi muốn nói chuyện với các nhà khoa học đồng nghiệp trên một tạp chí khoa học hơn’”.
Relman thừa nhận, nếu Trung Quốc không đồng ý với một cuộc điều tra mới, vẫn chưa rõ hình thức điều tra bổ sung hoặc những quốc gia nào sẽ tham gia. Tuy nhiên, ông tin rằng bức thư mới có thể cung cấp vỏ bọc hữu ích cho các đảng viên Dân chủ và Nhà Trắng tham gia vào cuộc điều tra về nguồn gốc của Covid-19.
Relman nói: “Tôi nghĩ rằng có nhiều cách để tổ chức một cuộc điều tra có giá trị. Nó sẽ không quá gay gắt nếu nó được tiến hành vào tuần đầu tiên của tháng 1 năm 2020 và mọi thứ đã sẵn sàng, nhưng tôi nghĩ vẫn chưa quá muộn. Và ngay cả khi chúng tôi không nhận được câu trả lời chắc chắn, nó vẫn xứng đáng, vì chúng tôi sẽ tiến xa hơn hiện tại”.
Cho dù một cuộc điều tra có phát hiện ra nguồn gốc của Covid-19 hay không, Lipsitch nói, ông tin rằng cần phải có sự giám sát công khai hơn đối với nghiên cứu trong phòng thí nghiệm liên quan đến các loại virus có khả năng lây lan ngoài tầm kiểm soát. Ông nói: “Đó không phải là tất cả về việc liệu một tai nạn trong phòng thí nghiệm có gây ra đại dịch đặc biệt này hay không. Tôi muốn thấy sự chú ý tập trung vào quy định của các thí nghiệm nguy hiểm, bởi vì chúng ta đã thấy những gì một đại dịch có thể gây ra cho tất cả chúng ta và chúng ta nên cực kỳ chắc chắn trước khi chúng ta làm bất cứ điều gì làm tăng xác suất đó lên một chút”.
https://www.tienbo.org/2021/05/18-nha-khoa-hoc-noi-tieng-gui-thu-keu.html