



Nguồn: Tetsushi Takahashi, Beijing Diary, Nikkei Asian Review, 02/2021.
Người dịch: Đỗ Đặng Nhật Huy

Thứ Sáu tuần trước (12/02/2021), đúng ngay giữa dịp Tết Nguyên đán và kì nghỉ xuân, Trung Quốc đã cắt sóng BBC World News của Anh.
(more…)By thoisu 02 , July 30, 2021

(Chá»nh sá»a ngà y 30-7-2021)
(more…)
- Thứ hai, 05/07/2021
Ở nhiều quốc gia, một số nhóm đã phát động các cuộc biểu tình trước các lãnh sự quán Trung Quốc ở các thành phố của họ và tố cáo sự cai trị tàn bạo của Trung Cộng ở Trung Quốc vào ngày 01/07, kỷ niệm tròn 100 năm ngày thành lập Trung Cộng.
(more…)Thanh Hải | DKN

Mục lục bài viết
- Công nhân nhập cư bị giam giữ vì phản đối công ty nợ lương
- Cư dân bị giam giữ vì phản đối cưỡng chế phá dỡ
- “Cuộc đàn áp 709” chống lại các luật sư nhân quyền
- Thẩm phán bị bắt vì vạch trần hành vi sai trái về mặt tư pháp
- Công bằng xã hội ở Trung Quốc đã chết
- Thứ sáu, 04/06/2021 (Epoch Times Tiếng Việt)
Hơn 3,000 trang email gây chấn động Hoa Kỳ, Tiến sĩ Fauci bị nghi ngờ che đậy sự thật cùng với Trung Cộng và WHO. Cùng tham gia có cả Giám đốc CDC của Trung Cộng Cao Phúc, và một chuyên gia từng tài trợ cho nghiên cứu tăng cường chức năng của virus ở Viện Virus học Vũ Hán!

(Ghi chú của BBT: Chương trình tin tức thời sự và trò chuyện mỗi ngày trên Epoch Times tiếng Trung thực hiện ngày 2/6, do Sydney Vương Du Hạ dẫn chương trình cùng với Tần Bằng)
Sydney: Vào ngày 1/6, hơn 3,000 trang email của tiến sĩ Fauci đã bị tiết lộ, điều này đã gây chấn động giới truyền thông và người dân Mỹ, Tiến sĩ Fauci bị nghi ngờ che đậy nguồn gốc của virus với Trung Cộng. Đây có phải là lý do cho việc kênh truyền thông “Thời báo Hoàn cầu” của Trung Cộng nói Tiến sĩ Fauci đã “phản bội các nhà khoa học Trung Quốc”?
(more…)By thoisu 02 , June 4, 2021 0 Comments
Minh Hòa | DKN

Mục lục bài viết
- Hồ Diệu Bang qua đời, biểu tình lan rộng
- Bài báo ‘thêm dầu vào lửa’
- Biểu tình ngày 27/4
- Sinh viên tuyệt thực
- Lý Bằng gặp các thủ lĩnh sinh viên
- Triệu Tử Dương cảm thông với sinh viên
- Thiết quân luật
- Nữ Thần Tự Do
- Cuộc thảm sát bắt đầu
- Con số thương vong
- Phi tang, trừng phạt và tẩy não
- Phản ứng của thế giới
Ngọc Mai | DKN 11 giờ tới

Cô Jewher Ilham, con gái của một nhà kinh tế người Duy Ngô Nhĩ bị bỏ tù chung thân và Sophie Richardson, giám đốc tại Tổ chức Theo dõi Nhân quyền đã có bài bình luận về vấn nạn Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đàn áp người Duy Ngô Nhĩ và các dân tộc thiểu số khác tại Tân Cương đăng trên trang The Guar Dian.
Năm 2014, trong loạt bài phát biểu riêng với các quan chức, chủ tịch ĐCSTQ Tập Cận Bình, đã tuyên bố, ông có ý định tấn công mạnh mẽ ở Tân Cương, khu vực phía tây bắc của Trung Quốc, nơi khoảng 13 triệu người Duy Ngô Nhĩ và cộng đồng người Hồi giáo khác chiếm một nửa dân số. Thực tế, cái gọi là chiến dịch “tấn công mạnh mẽ chống lại chủ nghĩa bạo lực cực đoan” kèm theo các chính sách đàn áp hàng thập kỷ đã chứng minh rõ ràng: Chính quyền Trung Quốc đang phạm tội ác chống lại loài người.
(more…)
- Thứ hai, 17/05/2021
Vaccine Sinovac là má»t loại vaccine coronavirus (virus Trung Cá»ng) do công ty Sinovac Biotech có trụ sá» tại Bắc Kinh phát triá»n và sản xuất. Hiá»n tại nó Äã ÄÆ°á»£c cung cấp cho hÆ¡n 45 quá»c gia, chá»§ yếu là các quá»c gia á» Nam Mỹ và Phi Châu, nhưng cÅ©ng bao gá»m Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia, Thá» NhÄ© Kỳ và các nưá»c khác. Còn Vaccine Sinopharm ÄÆ°á»£c phát triá»n và sản xuất bá»i Táºp Äoà n Sinopharm thuá»c sá» hữu nhà nưá»c cá»§a Trung Cá»ng, nó cÅ©ng Äã ÄÆ°á»£c tặng hoặc bán cho nhiá»u nưá»c trên thế giá»i.
Theo báo cáo tá»ng hợp cá»§a các phương tiá»n truyá»n thông, có sá»± khác biá»t rất lá»n vá» tá»· lá» hiá»u quả ÄÆ°á»£c công bá» cá»§a Vaccine Sinovac. Brazil cho biết tá»· lá» hiá»u quả miá» n cưỡng Äạt Äến 50.4%, trong khi Thá» NhÄ© Kỳ báo cáo tá»· lá» hiá»u quả là 91.25%, và cá»§a Indonesia là 65.3%.
Tạm thá»i chưa nhắc Äến hiá»u quả cá»§a các vaccine nà y, những gì Trung Cá»ng Äã là m Äá»i vá»i công tác chÃch ngừa trên trưá»ng quá»c tế chắc chắn Äã thay Äá»i nháºn thức cá»§a toà n thế giá»i Äá»i vá»i Trung Cá»ng. Trung Cá»ng â nguyên nhân khiến Äại dá»ch lây lan ra toà n cầu do sÆ¡ suất hoặc cá» tình che giấu sá»± tá»n tại cá»§a virus, Äã biến thà nh ngưá»i giải quyết vấn Äá» và ngưá»i cứu nguy cho thế giá»i.
Tuy nhiên, mặc dù Trung Cá»ng Äã biá»u thá» sẵn sà ng phân phá»i 500 triá»u liá»u vaccine ra nưá»c ngoà i, rất nhiá»u quá»c gia dẫn Äầu là Hoa Kỳ, Ãc và các nưá»c Ãu Châu vô cùng nghi ngá» vá» Äá»ng cÆ¡ phân phát vaccine cá»§a Trung Cá»ng, và những nghi ngá» Äó Äang tÄng lên từng ngà y.
Tại Ãc, nhiá»u ý kiến ââchá» ra rằng âNgoại giao vaccine Sinovacâ là má»t thá»§ Äoạn ẩn giấu cá»§a Trung Cá»ng, nhằm kiá»m soát tiếng nói trên toà n cầu Äá»i vá»i virus corona, và chuyá»n dá»ch sá»± chú ý cá»§a thế giá»i bên ngoà i khi bùng phát dá»ch, Äá»ng thá»i từ chá»i các chuyên gia y tế và các nhóm nhân viên nghiên cứu quá»c tế Äến Trung Quá»c Äá» Äiá»u tra nguá»n gá»c cá»§a dá»ch bá»nh.
Dù trong tình huá»ng nà o, thì các chuyên gia cá»§a Tá» chức Y tế Thế giá»i (WHO) ÄÆ°á»£c giao nhiá»m vụ tìm ra nguá»n gá»c cá»§a virus vẫn chưa thá» xóa tan nghi ngá» cá»§a thế giá»i bên ngoà i, ngưá»i ta luôn lo lắng rằng chuyến Äi cá»§a các chuyên gia WHO Äến VÅ© Hán chá» là má»t sá»± kiá»n Äã ÄÆ°á»£c lên kế hoạch cẩn tháºn, nhằm che Äáºy sá»± tháºt.
Trong hoà n cảnh như váºy, má»i ngưá»i không thá» không Äặt câu há»i liá»u viá»c ngoại giao vaccine nà y có phải là má»t phần trong kế hoạch âMá»t và nh Äai, má»t con ÄÆ°á»ngâ (BRI) Äầy tham vá»ng cá»§a Trung Cá»ng, hoặc là má»t sá»± bá» sung cần thiết?
Mặc dù quan há» giữa sáng kiến âââMá»t và nh Äai, má»t con ÄÆ°á»ngâ và chÃnh sách ngoại giao vaccine cá»§a Trung Cá»ng không thưá»ng ÄÆ°á»£c nhắc trên báo chÃ, nhưng không có gì ngạc nhiên khi ngưá»i ta lo ngại vá» viá»c liá»u Äá»ng cÆ¡ thá»±c hiá»n hai kế hoạch quy mô lá»n nà y cá»§a Trung Cá»ng có là má»t hoặc bá» sung cho nhau hay không.
Kế hoạch âMá»t và nh Äai, má»t con ÄÆ°á»ngâ là má»t dá»± án dà i hạn, ÄÆ°á»£c ÄÆ°a ra từ nÄm 2014, vá»i ý Äá»nh âhá»i sinh con ÄÆ°á»ng tÆ¡ lụa cá» Äạiâ. Kế hoạch nà y tạo cÆ¡ há»i cho Trung Cá»ng xây dá»±ng cÆ¡ sá» hạ tầng tại nhiá»u quá»c gia á» Ãu Châu, à Châu và Phi Châu.
Các dá»± án cÆ¡ sá» hạ tầng nà y bao gá»m xây dá»±ng sân bay, cảng biá»n, ÄÆ°á»ng cao tá»c, nhà ga và các lÄ©nh vá»±c khác.
Tuy nhiên, mặc dù kế hoạch âMá»t và nh Äai, má»t con ÄÆ°á»ngâ có thá» mang lại má»t sá» lợi Ãch cụ thá» cho các nưá»c tham gia, nhưng chắc chắn Trung Cá»ng Äang sá» dụng ângoại giao bẫy nợâ Äá» má» rá»ng ảnh hưá»ng á» nưá»c ngoà i cá»§a nó, từ Äó biến rất nhiá»u nưá»c tiếp nháºn kế hoạch nà y trá» thà nh nưá»c lá» thuá»c và o Trung Cá»ng.
Viá»c Trung Cá»ng phân phá»i vaccine Sinovac cÅ©ng Äã má» rá»ng lá»±c ảnh hưá»ng cá»§a nó trên toà n thế giá»i, Äặc biá»t trong bá»i cảnh nó tuyên bá» rằng Äã quyên góp má»t sá» lượng lá»n vaccine. Vì váºy, ngưá»i ngoà i không thá» ngừng Äặt câu há»i: Liá»u ngoại giao vaccine Sinovac có phải là má»t trò khác cá»§a Trung Cá»ng Äá» thá»±c hiá»n các lợi Ãch Äá»a chÃnh trá» cá»§a nó, từ Äó bảo Äảm tầm ảnh hưá»ng cá»§a nó trên toà n cầu, Äặc biá»t là tại các nưá»c Äang phát triá»n như á» Phi Châu?
Dù cho Äánh giá má»t cách há»i hợt vá» chÃnh sách ngoại giao vaccine Sinovac và kế hoạch âMá»t và nh Äai, má»t con ÄÆ°á»ngâ, kết quả cÅ©ng cho thấy mục tiêu cá»§a Trung Cá»ng chÃnh là má» rá»ng dấu ấn Äá»a chÃnh trá» cá»§a nó trên quy mô toà n thế giá»i.
ChÃnh phá»§ Liên bang Ãc dưá»ng như cÅ©ng Äá»ng ý vá»i kết quả Äánh giá nà y, và Äã ra tay ngÄn cản hiá»p nghá» âMá»t và nh Äai, má»t con ÄÆ°á»ngâ ÄÆ°á»£c ký bá»i Thá»ng Äá»c bang Victoria Daniel Andrews. Vaccine Sinovac và vaccine Sinopharm cá»§a Trung Cá»ng cÅ©ng không cách nà o cáºp bến á» Ãc.

Nhiá»u hoạt Äá»ng từ thiá»n và thương mại cá»§a Trung Cá»ng không thá» che giấu má»t thá»±c tế là : Trung Cá»ng không thá» Äánh giá chÃnh xác và khách quan nhiá»u hà nh vi cá»§a nó, vì nó không Äá» ngưá»i dân có quyá»n tá»± do ngôn luáºn.
Cách Äây và i nÄm, tôi Äã tham dá»± má»t há»i nghá» tá» chức á» Hà ng Châu, Trung Quá»c. Tại há»i nghá», tôi Äã Äá»c má»t bà i luáºn vá» pháp quyá»n, tôi Äá» xuất rằng pháp quyá»n kiá»n toà n là Äiá»u kiá»n tiên quyết Äá» Trung Quá»c má» rá»ng giao lưu thương mại và kinh doanh cùng có lợi vá»i các quá»c gia khác.
Trên ÄÆ°á»ng Äến sân bay, tôi ngá»i cùng taxi vá»i má»t giáo sư ná»i tiếng ngưá»i Trung Quá»c. Ãng ấy nói rằng những thà nh tá»±u kinh tế Äáng kinh ngạc cá»§a Trung Quá»c cuá»i cùng rá»i sẽ Äi kèm vá»i sá»± giải phóng Äáng ká» quyá»n tá»± do ngôn luáºn. Há» dá»± Äoán rằng Trung Quá»c sẽ có tá»± do ngôn luáºn trong và i tháºp ká»· tá»i.
Hy vá»ng nà y có thá» cuá»i cùng sẽ là nưá»c Äá» giá» tre, bá»i vì những kẻ nắm quyá»n trong chế Äá» Äá»c tà i không thá» nà o cam tâm tình nguyá»n từ bá» quyá»n lá»±c, mà giá»i tinh hoa trà thức và chÃnh trá» á» trong nưá»c há» cÅ©ng không mong Äợi Trung Quá»c tương lai có bất kỳ sá»± thay Äá»i vá» phương hưá»ng nà o.
Tôi Äã từng dạy các sinh viên Trung Quá»c á» Trung Quá»c Äại lục, á» Há»ng Kông và ỠÃc. Có rất nhiá»u ngưá»i trong sá» há» Äá»u háo hức tham gia và o cuá»c cạnh tranh khá»c liá»t Äá» ÄÆ°á»£c chá»n là m Äảng viên Trung Cá»ng, vÃ ÄÆ°á»£c hưá»ng rất nhiá»u phúc lợi mà chá» có Äảng viên má»i có tư cách ÄÆ°á»£c hưá»ng.
Tuy nhiên, cần phải nói rằng, Bắc Kinh Äang ngà y cà ng tá» ra hung hãn và hiếu chiến trên trưá»ng quá»c tế. Dù cho là quân sá»± hóa Biá»n Äông, tiếp quản Há»ng Kông, uy hiếp Äà i Loan, vi phạm nhân quyá»n á» Tân Cương, hay ângoại giao chiến langâ khi Äá»i mặt vá»i Australia và các nưá»c khác, Äá»u chá» cho thấy sá»± khinh thưá»ng cá»§a chế Äá» nà y Äá»i vá»i cá»ng Äá»ng quá»c tế, và khiến thế há» trẻ cá»§a Trung Quá»c ngà y cà ng trá»n chạy khá»i nanh vuá»t cá»§a Trung Cá»ng.
Tóm lại, ngoại giao vaccine Sinovac và kế hoạch âMá»t và nh Äai, má»t con ÄÆ°á»ngâ dưá»ng như không liên quan gì Äến hà nh vi hiếu chiến cá»§a Bắc Kinh trong những nÄm gần Äây, nhưng mục tiêu cuá»i cùng Äá»u là vì Äá» tá»i Äa hóa lợi Ãch Äá»a chÃnh trá» cá»§a chế Äá» nà y.
Bà i gá»c âNhững rá»§i ro cá»§a Ngoại giao Sinovacâ ÄÆ°á»£c ÄÄng trên The Epoch Times.
Thông tin giản lược vỠtác giả:
Gabriël Moens là Giáo sư danh dá»± vá» ngà nh Luáºt tại Äại há»c Queensland, Ãc. Ãng từng là hiá»u trưá»ng và phó hiá»u trưá»ng Trưá»ng Äại há»c Luáºt Murdoch. Ãng là tác giả cá»§a nhiá»u truyá»n ngắn, và vừa xuất bản má»t cuá»n tiá»u thuyết vá» nguá»n gá»c cá»§a virus corona mang tên âA Twisted Choiceâ, xuất bản nÄm 2020.
Quan Äiá»m trình bà y trong bà i viết nà y là cá»§a tác giả và không nhất thiết phản ánh quan Äiá»m cá»§a The Epoch Times.
Do Gabriël Moens thá»±c hiá»n
Xuân Hoà ng biên dá»ch
Theo Epoch TiêÌng Việt
- Chủ nhật, 16/05/2021 (Epoch Tiếng Việt)
Các nhà khoa học quân sự Trung Quốc hồi năm 2015 đã trình bày chi tiết về một âm mưu phát tán một loại coronavirus SARS được tạo ra dựa trên kỹ thuật sinh học, nhằm gây ra khủng bố hàng loạt và thúc đẩy tham vọng chính trị toàn cầu của chính quyền Trung Cộng.

Những tiết lộ mới này được đưa ra trong bối cảnh tăng cường điều tra về khả năng đại dịch COVID-19 bắt nguồn từ một vụ rò rỉ từ một phòng thí nghiệm ở Vũ Hán, một viện nghiên cứu hợp tác với quân đội Trung Quốc.
(more…)16/5/2021
Nguồn: Rowan Jacobsen, Top researchers are calling for a real investigation into the origin of covid-19
MIT Technology Review, May 13, 2021

Một nhân viên cộng đồng kiểm tra nhiệt độ của người dân trước khi vào ga tàu ở thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào ngày 29 tháng 1 năm 2020. (Getty Images). Hình minh họa:
Một năm trước, ý kiến cho rằng đại dịch viêm phổi vũ Hán (Covid-19) có thể do một tai nạn trong phòng thí nghiệm gây ra đã bị các tạp chí, nhà khoa học và tổ chức tin tức hàng đầu thế giới tố cáo là thuyết âm mưu. Nhưng nguồn gốc của loại virus đã giết chết hàng triệu người vẫn còn là một bí ẩn, và khả năng nó đến từ một phòng thí nghiệm sinh học Vũ Hán đã trở thành một giả thuyết không thể bỏ qua…
Theo MIT Technology Review, mới đây, trong một lá thư trên tạp chí Science, 18 nhà sinh vật học nổi tiếng – bao gồm cả nhà nghiên cứu về virus corona hàng đầu thế giới – đang kêu gọi một cuộc điều tra mới về tất cả các nguồn gốc có thể có của virus và kêu gọi các phòng thí nghiệm và cơ quan của Trung Quốc “mở ra các hồ sơ của họ” để phân tích độc lập.
Các nhà khoa học viết: “Chúng ta phải xem xét các các giả thuyết về sự lây lan trong tự nhiên và trong phòng thí nghiệm một cách nghiêm túc cho đến khi chúng ta có đủ dữ liệu”.
Bức thư được viết bởi nhà vi sinh vật học David Relman của Đại học Stanford và nhà virus học Jesse Bloom của Đại học Washington, nhằm vào một nghiên cứu chung gần đây về nguồn gốc Covid-19 do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung Quốc thực hiện, kết luận rằng một loại virus dơi có khả năng lây nhiễm sang con người. thông qua một động vật trung gian và rằng một tai nạn trong phòng thí nghiệm là “cực kỳ khó xảy ra”.
Kết luận của WHO không được chứng minh về mặt khoa học. Theo các tác giả của bức thư, không có dấu vết nào về việc virus lần đầu tiên truyền sang người và nghiên cứu của Trung Quốc và WHO chỉ xem xét sơ qua khả năng xảy ra tai nạn trong phòng thí nghiệm. Rất ít trong số 313 trang báo cáo nguồn gốc Covid của WHO dành cho chủ đề này.
Marc Lipsitch, một nhà dịch tễ học nổi tiếng của Đại học Harvard, người ký tên trong bức thư, cho biết gần đây ông đã không bày tỏ quan điểm về nguồn gốc của virus, thay vào đó ông chọn tập trung vào việc cải thiện thiết kế các nghiên cứu dịch tễ học và thử nghiệm vaccine – một phần vì các cuộc tranh luận về lý thuyết phòng thí nghiệm đã quá nhiều. Ông nói: “Tôi tránh xa nó bởi vì tôi bận đối phó với kết quả của đại dịch thay vì nguồn gốc. [Nhưng] khi WHO đưa ra một báo cáo gây tranh luận sâu sắc về một chủ đề quan trọng… thì điều đó đáng để nói ra”.
Trước đây, một số người ký tên vào lá thư, bao gồm Lipsitch và Relman, đã kêu gọi giám sát kỹ lưỡng hơn nữa các nghiên cứu “gia tăng chức năng”, trong đó virus được biến đổi gen để làm cho chúng lây nhiễm hoặc độc hại hơn. Các thí nghiệm để phát hiện mầm bệnh cũng đang được tiến hành tại Viện Virus học Vũ Hán, trung tâm hàng đầu của Trung Quốc về nghiên cứu virus dơi, loại virus tương tự như SARS-CoV-2. Một số người cho rằng việc Covid-19 lần đầu tiên xuất hiện tại cùng một thành phố mà phòng thí nghiệm tọa lạc có thể xem như một bằng chứng ngẫu nhiên cho thấy một tai nạn trong phòng thí nghiệm có thể là nguyên nhân đại dịch.
Lipsitch trước đây đã ước tính nguy cơ đại dịch gây ra do tình cờ phóng thích virus từ một phòng thí nghiệm sinh học có tính bảo mật cao vào khoảng từ 1/1.000 đến 1/10.000 mỗi năm và ông đã cảnh báo rằng sự gia tăng của các phòng thí nghiệm như vậy trên toàn cầu gây ra một mối lo ngại lớn.
Mặc dù các nhà khoa học Trung Quốc đã nói rằng không có vụ rò rỉ nào như vậy xảy ra trong trường hợp Covid-19, nhưng những người viết thư nói rằng điều đó chỉ có thể được xác lập thông qua một cuộc điều tra độc lập. Họ viết: “Một cuộc điều tra thích hợp phải minh bạch, khách quan, dựa trên dữ liệu, bao gồm chuyên môn sâu rộng, chịu sự giám sát độc lập và được quản lý có trách nhiệm để giảm thiểu tác động của xung đột lợi ích. Các cơ quan y tế công cộng và các phòng thí nghiệm nghiên cứu cũng cần công khai hồ sơ của họ cho công chúng. Các nhà điều tra nên ghi lại tính xác thực và nguồn gốc của dữ liệu mà từ đó các phân tích được tiến hành và rút ra kết luận”.
Phản ứng của người “đàn bà dơi” Shi Zhengli và các nhà khoa học khác về bức thư
Trong một email, nhà khoa học chính về các mầm bệnh mới nổi tại Viện virus học Vũ Hán, Shi Zhengli, cho biết trong một email rằng những nghi ngờ trong bức thư đã được đặt nhầm chỗ và sẽ làm hỏng khả năng ứng phó với đại dịch của thế giới. “Điều đó chắc chắn là không thể chấp nhận được”, Shi nói về đòi hỏi của nhóm nghiên cứu để xem xét hồ sơ phòng thí nghiệm của bà. “Ai có thể cung cấp một bằng chứng không tồn tại?”
Shi đã viết trong email: “Thật sự rất buồn khi đọc bức thư được viết bởi 18 nhà khoa học lỗi lạc này. Giả thuyết về một phòng thí nghiệm bị rò rỉ chỉ dựa trên chuyên môn của một phòng thí nghiệm từ lâu đã nghiên cứu về các virus corona dơi có liên quan về mặt phát sinh loài với SARS-CoV-2. Loại tuyên bố này chắc chắn sẽ làm tổn hại đến danh tiếng và sự nhiệt tình của các nhà khoa học, những người chuyên tâm nghiên cứu về các loại virus động vật mới có nguy cơ lây lan sang quần thể người và cuối cùng làm suy yếu khả năng của con người trong việc ngăn chặn đại dịch tiếp theo”.

Nhà virus học Trung Quốc Shi Zhengli đang làm việc trong phòng thí nghiệm P4 ở Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, vào ngày 23 tháng 2 năm 2017. (Ảnh: JOHANNES EISELE / AFP qua Getty Images)
Cuộc thảo luận xung quanh giả thuyết rò rỉ phòng thí nghiệm đã trở thành vấn đề chính trị. Ở Mỹ, nó đã được các nhà lập pháp Đảng Cộng hòa và các nhân vật truyền thông bảo thủ, bao gồm cả người dẫn chương trình Tucker Carlson của Fox News, đón nhận rầm rộ. Relman cho biết, sự tranh cãi mạnh mẽ về giả thuyết đã gây ra một hiệu ứng sợ hãi cho các nhà khoa học, một số người trong số họ đã miễn cưỡng bày tỏ mối quan tâm của mình.
Ông nói: “Chúng tôi cảm thấy có động lực để nói điều gì đó bởi vì khoa học không đáp ứng được những gì có thể, đó là một nỗ lực rất công bằng và chặt chẽ và cởi mở để đạt được sự rõ ràng hơn về một điều gì đó. Đối với tôi, một phần của mục đích là tạo ra một không gian an toàn cho các nhà khoa học khác nói điều gì đó của riêng họ”.
Megan Palmer, một chuyên gia an toàn sinh học tại Đại học Stanford, người không có mối quan hệ nào với nhóm soạn thảo bức thư, cho biết: “Lý tưởng nhất, đây là một lời kêu gọi tương đối không đối nghịch để việc kiểm tra một số giả thuyết khả thi mà chúng ta có ít dữ liệu trở nên rõ ràng nhất có thể. Khi chính trị phức tạp và có tính cạnh tranh cao, một lời nhắc nhở từ các chuyên gia nổi tiếng có thể là điều cần thiết để buộc những người khác phải cân nhắc kỹ lưỡng”.
Ý kiến đó đã được Chuẩn đô đốc Kenneth Bernard, một nhà dịch tễ học và điều tra bệnh tật, người từng là chuyên gia về phòng thủ sinh học của Nhà Trắng thời Clinton và George W. Bush tán thành. Ông nói, lá thư “cân đối, được viết tốt và phản ánh chính xác ý kiến của mọi nhà dịch tễ học và nhà khoa học thông minh mà tôi biết. Nếu được yêu cầu, tôi đã tự mình ký tên”.
Sức nặng của lời kêu gọi lần này khi bức thư được đăng trên tạp chí khoa học hàng đầu
Bức thư nhắc lại một số lo ngại của lời kêu gọi trước đó về một cuộc điều tra mới được công bố trên Wall Street Journal bởi tập hợp 26 nhà phân tích chính sách và nhà khoa học, những người yêu cầu giám sát kỹ hơn phòng thí nghiệm Vũ Hán và lập luận rằng “nhóm [WHO] đã không có quyền hạn, sự độc lập hoặc các quyền tiếp cận cần thiết” để thực hiện một cuộc điều tra đầy đủ và không hạn chế.
Nhưng nhóm đó bao gồm phần lớn những người bên ngoài khoa học, và lá thư đã bị một số nhà virus học lâu đời bác bỏ với lý do những người ký tên thiếu chuyên môn phù hợp. Kristian Andersen, nhà nghiên cứu miễn dịch học và chuyên gia virus của Viện nghiên cứu Scripps đã viết: “Thật khó để tìm thấy bất kỳ ai có kinh nghiệm liên quan đã ký tên”.
Sẽ không có sự bác bỏ như vậy với lá thư mới này, mà những người ký tên bao gồm Akiko Iwasaki, một nhà miễn dịch học đến từ Đại học Yale, người đã dẫn đầu nghiên cứu về phản ứng của hệ thống miễn dịch đối với SARS-CoV-2, và Ralph Baric, nhà virus học Đại học Bắc Carolina, người được coi là có thẩm quyền hàng đầu thế giới về virus corona, và là người đi tiên phong trong các kỹ thuật điều khiển gen, một khía cạnh nghiên cứu chính tại Viện Virus học Vũ Hán.
Bức thư mới cũng thu hút được nhiều quan thâm hơn từ việc xuất bản trên Science, một trong những tạp chí uy tín nhất thế giới. Relman nói rằng lựa chọn tạp chí công bố là rất quan trọng. “Một số đồng tác giả của chúng tôi đã nói với chúng tôi, ‘Tôi sẽ tham gia, nhưng tôi không muốn trở thành một phần của một bức thư ngỏ gửi đến thế giới, hoặc một bài báo trên New York Times. Đó không phải là cách tôi nhìn nhận vai trò của mình trong việc này. Tôi là một nhà khoa học. Tôi muốn nói chuyện với các nhà khoa học đồng nghiệp trên một tạp chí khoa học hơn’”.
Relman thừa nhận, nếu Trung Quốc không đồng ý với một cuộc điều tra mới, vẫn chưa rõ hình thức điều tra bổ sung hoặc những quốc gia nào sẽ tham gia. Tuy nhiên, ông tin rằng bức thư mới có thể cung cấp vỏ bọc hữu ích cho các đảng viên Dân chủ và Nhà Trắng tham gia vào cuộc điều tra về nguồn gốc của Covid-19.
Relman nói: “Tôi nghĩ rằng có nhiều cách để tổ chức một cuộc điều tra có giá trị. Nó sẽ không quá gay gắt nếu nó được tiến hành vào tuần đầu tiên của tháng 1 năm 2020 và mọi thứ đã sẵn sàng, nhưng tôi nghĩ vẫn chưa quá muộn. Và ngay cả khi chúng tôi không nhận được câu trả lời chắc chắn, nó vẫn xứng đáng, vì chúng tôi sẽ tiến xa hơn hiện tại”.
Cho dù một cuộc điều tra có phát hiện ra nguồn gốc của Covid-19 hay không, Lipsitch nói, ông tin rằng cần phải có sự giám sát công khai hơn đối với nghiên cứu trong phòng thí nghiệm liên quan đến các loại virus có khả năng lây lan ngoài tầm kiểm soát. Ông nói: “Đó không phải là tất cả về việc liệu một tai nạn trong phòng thí nghiệm có gây ra đại dịch đặc biệt này hay không. Tôi muốn thấy sự chú ý tập trung vào quy định của các thí nghiệm nguy hiểm, bởi vì chúng ta đã thấy những gì một đại dịch có thể gây ra cho tất cả chúng ta và chúng ta nên cực kỳ chắc chắn trước khi chúng ta làm bất cứ điều gì làm tăng xác suất đó lên một chút”.
https://www.tienbo.org/2021/05/18-nha-khoa-hoc-noi-tieng-gui-thu-keu.html
Bangkok Post – 21 April 2021 – Bình Yên Đông lược dịch
16/5/2021

Đối với người dân sống dọc theo Mekong, sông là “mẹ” của họ.
[Ảnh: Piyanan Jitjang/Mekong Butterfly]
Đây là bài cuối của loạt 2 bài khám phá người dân bị ảnh hưởng của các đập dọc theo Mekong đã cùng nhau thúc đẩy thay đổi.
Tình bằng hữu đã nẫy nở qua các thảm họa. Ormboon Thipsuna nhớ rõ ngày, 12 tháng 8 năm 2008, khi hồng thủy của Mekong quét qua thị trấn Nong Khai của bà và 7 tỉnh ven sông ở đông bắc. Vì lượng mưa ít và mức dao động theo mùa chầm chập của Mekong, nhiều người địa phương tin rằng lũ lụt lớn bất thình lình, có lúc mực nước lên cao đến 13 m, là do các đập ở thượng lưu của Trung Hoa gây ra. Quan trọng hơn, Ormboon được biết Niwat Roykaew, tức “Kru Tee”, người sáng lập nhóm Rak Chiang Khong ở tỉnh Chiang Rai.
(more…)