Hiểm họa thế giới: Trung Cộng sẽ thiết lập gần 100 ‘phòng thí nghiệm Vũ Hán’


Hiểm họa thế giới: Trung Quốc sẽ nhân bản gần 100 'phòng thí nghiệm Vũ Hán'

Lối vào chính của Viện virus Vũ Hán, Trung Quốc vào ngày 12/12/2016. (Wikimedia Commons / Ureem2805 / CC BY-SA 4.0)

Nguyên Hương • 11:18, 22/04/21•

 The BL ngày 22/4 đưa tin, Phó Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), ông Tương Lý Bân đã đưa cộng đồng quốc tế vào tình trạng báo động sau khi thông báo rằng, ĐCSTQ có kế hoạch xây dựng ba phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 4 trên khắp đất nước và 88 phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 3.

Phó Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đã nhân cơ hội này để thông báo về Luật An toàn sinh học mới, cho phép ĐCSTQ có quyền độc lập hơn để đưa ra quyết định về vấn đề này và tạo cơ sở pháp lý cho những bất tiện trong tương lai.

“Trung Quốc ra mắt Luật An toàn Sinh học vào ngày 22/4, dá»± kiến ​​sẽ tăng cường hÆ¡n nữa lá chắn pháp lý cho việc thành lập và vận hành an toàn nhiều phòng thí nghiệm sinh học hÆ¡n. Hãy ghi nhá»› rằng Trung Quốc coi trọng an toàn sinh học hàng đầu như má»™t phần cá»§a nền an ninh quốc gia”, ĐCSTQ thông báo trên Thời báo Hoàn Cầu, theo The BL.

Thời báo Hoàn cầu dẫn lời phó giám đốc sinh học mầm bệnh tại Đại học VÅ© Hán, người nói rằng, việc bổ xung các phòng thí nghiệm an toàn sinh học là “kịp thời” vì chúng “sẽ cung cấp lá chắn pháp lý cho các dá»± án khoa học về an toàn sinh học, bao gồm cả các bệnh truyền nhiá»…m.

Ông Tương cho biết, ĐCSTQ đã phê duyệt việc xây dựng thêm ba phòng thí nghiệm P4, cũng như 88 phòng thí nghiệm P3. Vị quan chức thừa nhận, các dự án thể hiện sự gia tăng hơn 100% trong các phòng thí nghiệm P3 và P4 hiện có của Trung Quốc.

“Với luật mới, Trung Quốc sẽ thực hiện mục đích nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học sinh học của đất nước và giải quyết việc ngăn ngừa và kiểm soát sự bùng phát tiềm ẩn của các bệnh truyền nhiễm ở động vật và thực vật”, ông Tương nói thêm.

Với thông điệp này, ông Tương dường như đang cố gắng củng cố lý thuyết của ĐCSTQ về nguồn gốc của virus viêm phổi Vũ Hán, quy cho sự đột biến của virus ở động vật sang người, cố gắng bác bỏ những cáo buộc nghiêm trọng về nguồn gốc của virus rò rỉ từ phòng thí nghiệm Vũ Hán.

Viện Virus học Vũ Hán, tâm điểm của những tranh cãi về nguồn gốc của virus, hiện là một trong hai phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 4 ở Trung Quốc, là nơi các cáo buộc cho rằng virus corona Vũ Hán là virus nhân tạo và bị thoát ra ngoài.

Sẽ sớm có thêm ba phòng thí nghiệm an toàn sinh học như vậy, cũng như 88 phòng thí nghiệm khác ở cấp thấp hơn trong tương lai gần ở Trung Quốc.

Một năm sau khi đại dịch bắt đầu bùng phát, phái đoàn chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đến phòng thí nghiệm Vũ Hán để điều tra những cáo buộc có căn cứ rằng virus đã bắt đầu từ đây.

Cuộc điều tra trở nên lúng túng, bị chính quyền ĐCSTQ can thiệp và chứa đựng những lợi ích chính trị làm mờ đi khả năng thực hiện một nghiên cứu chính xác và đáng tin cậy về nguồn gốc thực sự của virus.

Ông Jamie Metzl, cố vấn tư vấn của WHO là một trong những người đã chỉ ra những sai sót nghiêm trọng trong báo cáo khiến nó không được coi là có thẩm quyền.

“Theo quan Ä‘iểm cá»§a tôi, toàn bá»™ nghiên cứu này cá»§a nhóm chuyên gia WHO và các chuyên gia cá»§a ĐCSTQ là không đáng tin cậy, không có giá trị bởi vì họ chỉ xem xét má»™t số giả thuyết chứ không phải tất cả, và sau đó liều lÄ©nh xếp hạng khả năng xảy ra các giả thuyết khác nhau má»™t cách khôn ngoan”, ông Metzl nói, Sky News Ä‘ưa tin ngày 4/4.

Ông Metzl loại trừ khả năng nguồn gốc của virus là từ những con dơi trong chợ thực phẩm, ngược lại với những gì báo cáo cố gắng áp đặt. Ông đảm bảo rằng phòng thí nghiệm Vũ Hán có một bộ sưu tập coronavirus không thể đếm xuể từ nơi mà sự lây lan của virus chắc chắn đã bắt đầu.

Cựu Ngoại trưởng, Mike Pompeo bảo vệ lý thuyết của ông Metzl và trong một số trường hợp đã đề cập đến những vụ tai nạn virus xảy ra trong lịch sử của Trung Quốc.

Ông Pompeo cho biết trong má»™t tuyên bố: “Sá»± cố lây nhiá»…m trong phòng thí nghiệm đã gây ra má»™t số đợt bùng phát virus trước đây ở Trung Quốc và các nÆ¡i khác, bao gồm cả đợt bùng phát SARS năm 2004 ở Bắc Kinh”, The BL Ä‘ưa tin.

Theo The Epoch Times Ä‘ưa tin, ngày 7/4, má»™t nhóm 24 nhà khoa học đã viết má»™t bức thư ngỏ nêu chi tiết những sai phạm và mâu thuẫn cá»§a báo cáo, trong đó viết rằng, “các kết luận được đưa ra không đạt được má»™t số tiêu chuẩn cÆ¡ bản nhất đáng tin cậy về phân tích và đánh giá”. Bức thư cÅ©ng nhấn mạnh rằng, báo cáo có 12 Ä‘iểm không chính xác, có biểu hiện tranh chấp, trong đó các tuyên bố mâu thuẫn và không chính xác được sá»­ dụng để hạ thấp lý thuyết rằng virus bị rò rỉ từ phòng thí nghiệm.

Các nhà khoa học nói rằng, cần tiến hành một cuộc điều tra mới để tìm hiểu nguồn gốc của đại dịch, và thành phần của các nhà khoa học được chọn sẽ không bị Trung Quốc và bất kỳ chính phủ nào khác phủ quyết và cản trở, cũng như cần có các quy trình bảo vệ để đảm bảo các nhà khoa học Trung Quốc có thể “chia sẻ thông tin liên quan mà không sợ bị trả thù”.

Không chỉ các nhà khoa học kêu gọi cuộc điều tra mới về nguồn gốc của đại dịch, Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cũng cho biết vào ngày 30/3 rằng, cần thiết phải tiến hành các nghiên cứu sâu hơn về lý thuyết rò rỉ trong phòng thí nghiệm tại Vũ Hán, bởi vì đoàn nghiên cứu của WHO chưa hoàn thành nhiệm vụ điều tra đầy đủ.

Bá»™ Ngoại giao cá»§a Tổng thống Joe Biden đã ban hành má»™t tuyên bố chung vá»›i 13 quốc gia dân chá»§ khác vào ngày 30/3, bày tỏ quan ngại về cuá»™c Ä‘iều tra nguồn gốc cá»§a WHO, The Epoch Times Ä‘ưa tin.

Nguyên Hương

Theo NTDVN.COM

Tags: ,

Comments are closed.